Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét OC//AD=> \(\widehat{COA}=\widehat{DAB}\)(2 góc đồng vị)
Xét 2 tam giác AOC và BAD: OC=AD, \(\widehat{COA}=\widehat{DAB}\), OA=AB
=> \(\Delta AOC=\Delta BAD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{CAO}=\widehat{DBA}\)ở vị trí đồng vị => AC//BD

Xét tứ giác AOCD có AD//OC(gt) và AD=OC(gt)
nên AOCD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
\(\Rightarrow\)AO//CD và AO=CD(hai cạnh đối trong hình bình hành AOCD)
Ta có: AO//CD(cmt)
mà \(B\in AO\)
nên AB//CD
Ta có: AO=CD(cmt)
mà AO=AB(gt)
nên AB=CD
Xét tứ giác ABDC có AB//CD(cmt) và AB=CD(cmt)
nên ABDC là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
\(\Rightarrow\)AC//BD(hai cạnh đối trong hình bình hành ABDC)(đpcm)

Bạn tự vẽ hình nha!!!
a.)Xét\(\Delta ABD\)và\(\Delta ABM\)có:
\(AD=BM\)
\(AB:\)Chung
\(\widehat{DAB}=\widehat{ABM}\left(slt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAM\)
b.)Ta có:\(\Delta ABD=\Delta BAM\)(Theo a)
\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{BAM}\)(mà 2 góc SLT)
\(\Rightarrow AM//BD\)
c.)Xét\(\Delta ADI\)và\(\Delta IMC\)có:
\(AD=CM\)
\(\widehat{DAI}=\widehat{IMC}\)
\(AI=IM\)
\(\Rightarrow\Delta AID=\Delta IMC\)
\(\Rightarrow IA=IC\)
\(\Rightarrow I\)là trung điểm của\(AC\)
\(\Rightarrow I,A,C\)thẳng hàng(đpcm)
P/s:#Study well#

#)Giải :
a) Áp dụng định lí py - ta - go :
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\Rightarrow AC=\sqrt{36}=6\)
b) Dễ c/m \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BD=BC\) (cặp cạnh t/ứng = nhau)
\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B
A C B D E M
Giải: a) Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36
=> AC = 6
b) Xét t/giác ABC và t/giác ABD
có: AB : chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=90^0\) (gt)
AC = AD (gt)
=> t/giác ABC = t/giác ABD (c.g.c)
=> BC = BD (2 cạnh t/ứng)
=> t/giác BDC cân tại B
c) Ta có: AM // BD => \(\widehat{D}=\widehat{MAC}\)(đồng vị)
mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\)(vì t/giác ABC = t/giác ABD)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\) => t/giác MAC cân tại M => MA = MC (1)
AM // BD => \(\widehat{DBA}=\widehat{BAM}\)(so le trong)
mà \(\widehat{DBA}=\widehat{ABM}\) (vì t/giác ABC = t/giác ABD)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{ABM}\) => t/giác ABM cân tại M => BM = AM (2)
Từ (1) và (2) => BM = CM
d) Xét t/giác AMB và t/giác EMC
có: AM = ME (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)
BM = CM (cmt)
=> t/giác AMB = t/giác EMC (c.g.c)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\) (2 góc t/ứng)
Tương tự, xét t/giác BME và t/giác CMA
=> t/giác BME = t/giác CMA (c.g.c)
=> \(\widehat{BEM}=\widehat{MAC}\) (2 góc t/ứng)
Ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^0\) (phụ nhau)
=> \(\widehat{CEM}+\widehat{BEM}=90^0\)
=> \(\widehat{BEC}=90^0\)

Đề sai phải ko bạn? Chứ sao mà AB>AC mà lấy điểm E trên cạnh sao cho AE=AB được bạn?

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
góc AOC=góc BOC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>góc OCA=góc OCB=180/2=90 độ
=>OC vuông góc với AB
b: Xét tứ giác OBDA có
C là trug điểm chung của OD và BA
nên OBDA là hình bình hành
=>AD=BO; AD//BO
c: Xét tứ giác BNAM có
BN//AM
BN=AM
Do đó: BNAM là hình bình hành
=>BA cắt NM tại trung điểm của mỗi đường
=>M,C,N thẳng hàng
Xét tứ giác ABDC có
AB//DC
AB=DC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AC//BD