\(\Delta\)ADE có góc D = góc E. Tia phân giác góc D \(\cap\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

A D E N M

Ta có : góc D = góc E => tam giác ADE cân tại A

=> AD = AE ( 2 cạnh bên bằng nhau trong tam giác cân)

Ta lại có : góc D = góc E => góc ADM = góc AEM = góc MDE = góc NED.

+) Xét tam giác ADM và tam giác AEN, ta có:

Góc A chung

AD = AE ( cmt)

Góc ADM = góc AEN ( cmt )

=> tam giác ADN = tam giác AEN ( g.c.g)

=> EN = MD ( 2 cạnh tương ứng)

+) Xét tam giác NDE và tam giác MED ,ta có :

Góc D = góc E ( gt)

NE = MD (cmt)

Cạnh DE chung

=> Tam giác NDE = tam giác MED ( c.g.c)

=> ND = ME ( 2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt!!!!

9 tháng 1 2017

Vì góc E = góc D

Mà góc E2 = 1/2 góc E ( gt )

Góc D = 1/2 góc D ( gt )

=> Góc D2 = E2

Xét tam giác DNE và tam giác EMD

Có DE_ chung

Góc D= góc E ( gt )

Góc D2 = E2 ( cmt )

==> Tam giác DNE = tam giác EMD ( g.c.g )

==> Dm = ME ( 2 cạnh tương ứng)

28 tháng 8 2017

Tam giác ADE có: \(\widehat{\text{D}}=\widehat{E}\)(gt)

\(\widehat{\text{D1}}=\widehat{D2}=\dfrac{1}{2}\widehat{D}\)(Vì DM là tia phân giác)

\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{E2}=\dfrac{1}{2}\widehat{E}\)(Vì EN là tia phân giác)

Suy ra:\(\widehat{\text{D1}}=\widehat{D2}=\)\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{E2}\)

Xét ∆DNE = ∆EMD, ta có:

\(\widehat{NDE}\widehat{=MED}\)((gt)

DE cạnh chung

\(\widehat{\text{D1}}=\widehat{E2}=\)(chứng minh trên)

Suy ra: ∆DNE = ∆EMD (g.c.g)

Vậy DE = EM (2 cạnh tương ứng).

27 tháng 11 2015

Vì tam giác ADE có góc D=góc E nên ADE cân tại A.Gọi giao điểm của DM và EN là O.

Xét tam giác DON và tam giá EOM ta có:

góc ODN=góc OEM

DO=EO

góc DON=góc EOM(2 góc đối đỉnh)

=>tam giác DON=tam giác EOM(g.c.g)

=>DN=EM(2 cạnh tương ứng)

13 tháng 8 2015

A D E M N 1 2 1 2

Có: Góc D = góc E  =>  tam giác ADE cân tại A   (1)

góc D = góc E   mà  D1 = D2

                               E1 = E2

=> D1 = E1        (2)

Xét 2 tam giác: ADM và AEN, có:

            AD = AE   (tam giác ADE cân tại A), (1)

            Â là góc chung

            D1 = D1      (2)

=> tam giác ADM = tam giác AEN  (g.c.g)

=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)

21 tháng 12 2016

a) Ta có AE = AB + BE

AC = AD + DC

mà AB = AD (gt)

BE = DC (gt)

=> AE = AC

Xét 2 tam giác ABC và tam giác ADE có :

AB = AD (gt)

AE = AC (cmt)

A là góc chung

=> tam giác ABC = tam giác ADE (c-g-c)

b) Ta có : góc B1 + góc B2 = 180 độ

góc D1 + góc D2 = 180 độ

mà góc B1 = góc D1 (vì tam giác ABC = tam giác ADE)

=>góc B2 = góc D2

Xét 2 tam giác BOE và tam giác DOC có :

góc B2 = góc D2 (cmt)

góc E = góc C (vì tam giác ABC = tam giác ADE )

BE = DC (gt)

=> tam giác BOE = tam giác DOC (g-c-g)

c)Xét 2 tam giác ABO và tam giác ADO có:

AO là cạnh chung

AB = AD (gt)

BO = DO (vì tam giác BOE = tam giác DOC)

=>tam giác ABO = tam giác ADO (c-c-c)

=> góc A1 = góc A2 (2 góc tương ứng)

=> AO là tia phân giác của góc xAy

d) Xét 2 tam giác ABH và tam giác ADH có:

AH là cạnh chung

AB = AD (gt)

góc A1 = góc A2 (cm ở câu c)

=> tam giác ABH =tam giác ADH (c-g-c)

=> góc H1 = góc H2 (2 góc tương ứng)

mà góc H1 + góc H2 = 180 độ

=> góc H1 = góc H2 = 180/2= 90 độ

=> AH vuông góc với BD

Bạn vẽ x và y vào hình nhé, mình quên kí hiệu vào hình!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21 tháng 12 2016

A B E D C H O 1 2 1 2 1 2 1 2

3 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Tam giác ADE có: ∠D = ∠E (giả thiết) (1)

∠(D1) = ∠(D2) = (1/2)∠D (vì DM là tia phân giác của góc ADE) (2)

∠(E1) = ∠(E2) = (1/2)∠E (vì EN là tia phân giác của góc AED) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠(D1 ) = ∠(D2) = ∠(E1) = ∠(E2 )

+) Xét ΔDNE và ΔEMD, ta có:

∠(NDE) = ∠(MED) (giả thiết)

DE cạnh chung

∠(D2) = ∠(E2 ) (chứng minh trên)

Suy ra: ΔDNE = ΔEMD (g.c.g)

Vậy DN = EM (hai cạnh tương ứng)