\(\Delta\)ABC , trung tuyến BM , CN . Trên tia đối của tia MB lấy K sao cho MB = MK ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C K A B N H M 1 1

Xét \(\Delta AMK=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{K_1}=\widehat{B_1}\)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AK\)// \(BC\)( 1 )

Và AK = BC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow ABCK\)là hình bình hành  ( đpcm )

b, Bạn xem lại đề bài

a:Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó:ABCD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEBC có 

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của CE

Do đó:AEBC là hình bình hành

SUy ra: AE//BC và AE=BC

=>AE=AD
Ta có: AE//BC

AD//BC

mà AE,AD có điểm chung là A

nên A,E,D thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểm của DE

19 tháng 12 2018

a) Tính MN:

Xét tam giác ABC ta có:

M là trung điểm AC (gt); N là trung điểm BC (gt)

=>MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC; MN=BC/2

=>MN= 12/2=6

b) Tính diện tích tam giác ABC:

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB2+AC2=BC2 (định lý Pytagor thuận)

122+AC2=202

144+AC2=400

AC2=400-144=256

AC=16

Diện tích tam giác ABC là:

S tam giác ABC= AB*AC=12*16=192

c) CMR: tứ giác ABCD là hình bình hành:

Xét tứ giác ABCD ta có:

M là trung điểm của AC (gt)

M là trung điểm của BD (gt)

AC cắt BD tại M

=> tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

d) CM: tứ giác ABEC là hình chữ nhật:

Ta có :

CD=AB ( ABCD là hình bình hành)

CD=CE (gt)

=>CE=AB

Xét tứ giác ABEC ta có:

AB=CE (cmt)

AB//CE (AB//CD; C thuộc DE)

=>tứ giác ABEC là hình bình hành ( tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau)

mà góc BAC= 900 (tam giác ABC vuông tại A)

=.>hình bình hành ABEC là hình chữ nhật (tứ giác là hình bình hành có một góc vuông)

a: Sửa đề: ΔABC cân tại A

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc BAM chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

=>BM=CN

Xét ΔACB có

BM,Cn là trung tuyến

BM cắt CN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BM và CG=2/3CN

mà BM=CN

nên BG=CG

b: BG=2/3BM

=>BG=2GM

=>BG=GD

=>G là trung điểm của BD và BD=2BG

CG=2/3CN

=>CG=2GN

=>CG=GE

=>G là trung điểm của CE và CE=2CG

CE=2CG

BD=2BG

mà CG=BG

nên CE=BD

Xét tứ giác BCDE có

G là trung điểm chung của BD và CE

CE=BD

=>BCDE là hình chữ nhật

30 tháng 11 2018

a,Xét tứ giác CPBM có:

     BC giao MP tại N

mà N là trung điểm BC(gt)

      N là trung điểm mp(P đx M qua N)

=>Tứ giác CPBM là hình bình hành(dhnb hbh)

b,Theo cma,CPBM là hình bình hành=>PC//MB và PC=MP

                                                          mà M là trung điểm AB

                                                        =>PC//MA và PC=MA

                                                        =>MPCA là hình bình hành(dhnb hbh)

                                                     mà\(\widehat{MAC}=90^o\)(\(\Delta ABC\)vuông tại A)

                                                         =>MPCA là hình chữ nhật(dhnb hcn)

c,Vì CPBM là hình bình hành(cma)=>BP=CM(t/c)(1)

  Vì MPCA là hình chữ nhật(cmb)=>AP=CM (t/c)(2)

Từ (1) và (2)=>PB=PA

                    =>\(\Delta BPA\)cân tại P