\(\Delta\)ABC . Điểm O tùy ý nằm trong tam giác đó .Chứng minh góc ABC >  góc BAC...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

hỏi troll nhau à

18 tháng 9 2017

chơi khăm

19 tháng 11 2018

ò đợi 6h tối nay sẽ có lời giải nhá :)) Phương đi học đây

19 tháng 11 2018

hình tự vẽ nha

Xét tam giác ABE có AB = AE => tam giác ABE cân tại A

mà góc A = 60độ => tam giác ABE là tam giác đều

=> AE = AB = BE và góc ABE = 60độ

Ta cũng có góc CBD = 60độ => góc ABE = góc CBD (1)

Ta có :

+) góc ABE = góc ABD + góc EBD (2)

+) góc CBD = góc CBE + góc EBD (3)

Từ (1)(2)(3) => góc ABD = góc CBE

Xét tam giác BAD và tam giác BEC có :

BD = BC ( gt )

góc ABD = góc CBE ( cmt )

AB = BE ( cmt )

=> tam giác BAD = tam giác BEC ( c-g-c )

=> đpcm

26 tháng 11 2018

Hình vẽ

O B A C 1 2 1 2

Ta có: Góc A = 180 độ - (Góc B lớn + Góc C lớn)

Góc BOC = 180 độ - (Góc B2 + C2)

Ta có B1 + B2 = B => B1, B2  < B

C1 + C2 = C => C1, C2 < C

=> Góc BOC < góc A

Lí do: Khi một số trừ cho 1 số mà nó càng lớn thì hiệu càng nhỏ <=> Khi một số trừ cho 1 số mà nó càng nhỏ thì hiệu càng lớn

27 tháng 2 2018

\(\widehat{BOC}=180^0-\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)\)

             \(=180^0-\left(\widehat{ABC}-\widehat{ABO}+\widehat{ACB}-\widehat{ACO}\right)\)

               \(=180^0-\left(180^0-\widehat{BAC}-\widehat{ABO}-\widehat{ACO}\right)\)

                 \(=\widehat{BAC}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)

             

27 tháng 2 2018

e vẽ hình ra rồi sẽ dễ hiểu hơn nhé

7 tháng 1 2018

Chịu tôi mới lop5 làm sao dc

2 tháng 7 2019

B1 : 

Cách 1 :

Xét \(\Delta NMB\)và \(\Delta NMC\)có :

NB = NC  ( gt )

NM là cạnh chung

MB = MC ( do M là trung điểm của BC )

nên \(\Delta NMB=\Delta NMC\left(c.c.c\right)\)

Cách 2 :

Do NB = NC => tam giác NBC cân tại N => \(\widehat{NBM}=\widehat{NCM}\)

Xét \(\Delta NMB\)và \(\Delta NMC\)có :

NB = NC ( gt )

\(\widehat{NBM}=\widehat{NCM}\)( CMT )

MB = MC ( do M là trung điểm của BC )

nên \(\Delta NMB=\Delta NMC\left(c.g.c\right)\)

Cách còn lại tự làm nhá

B2 :

Cách 1 :

\(\Delta ABC\)có AB = AC => \(\Delta ABC\)cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

AE là tia p/g của \(\widehat{BAC}\) => \(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACE\)có :

AC = AB ( gt )

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) ( CMT )

AE là cạnh chung

nên \(\Delta ABE=\Delta ACE\)\(\left(c.g.c\right)\)

Cách 2 :

Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACE\)có :

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)( AE là tia p/g của BAC )

AB = AC ( gt )

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( do tam giác ABC cân tại A )

nên \(\Delta ABE=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\)