Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :
AB=AD
AC=AE
=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông )
Bài làm
a) Xét ∆ABC vuông tại B có:
^BAC + ^C = 90°
Hay ^BAC + 30° = 90°
=> ^BAC = 60°
Vì AD là phân giác của góc BAC.
=> ^DAC = 60°/2 = 30°
Xét tam giác ADC có:
^DAC + ^ACD + ^ADC = 180°
Hay 30° + 30° + ^ADC = 180°
=> ^ADC = 180° - 30° - 30°
=> ^ADC = 120°
b) Xét tam giác ABD và tam giác AED có:
AB = AE ( gt )
^BAD = ^EAD ( Do AD phân giác )
Cạnh AD chung.
=> ∆ABD = ∆AED ( c.g.c )
c) Vì ∆ABD = ∆AED ( cmt )
=> ^ABD = ^AED = 90°
=> DE vuông góc với AC tại E (1)
Ta có: ^DAC = ^DCA = 30°
=> ∆DAC cân tại D.
=> AD = DC
Xét tam giác DEA và tam giác DEC có:
Góc vuông: ^DEA = ^DEC ( = 90° )
Cạnh huyền AD = DC ( cmt )
Góc nhọn: ^DAC = ^DCA ( cmt )
=> ∆DEA = ∆DEC ( g.c.g )
=> AE = EC
=> E là trung điểm của AC. (2)
Từ (1) và (2) => DE là trung trực của AC ( đpcm )
A B C D E F
GT | △ABC: AB < AC. BAD = DAC = BAC/2 (D BC) E AC : AE = AB F AB : AF = AC |
KL | a, △ABD = △AED b, AD ⊥ FC c, △BDF = △EDC ; BF = EC d, F, D, E thẳng hàng |
Bài làm:
a, Xét △ABD và △AED
Có: AB = AE (gt)
BAD = DAE (gt)
AD là cạnh chung
=> △ABD = △AED (c.g.c)
b, Vì △ABD = △AED (cmt)
=> BD = ED (2 cạnh tương ứng)
=> D thuộc đường trung trực của BE (1)
Vì AB = AE (gt) => A thuộc đường trung trực của BE (2)
Từ (1) và (2) => AD là đường trung trực của BE
=> AD ⊥ FC
c, Vì △ABD = △AED (cmt)
=> ABD = AED (2 góc tương ứng)
Ta có: ABD + DBF = 180o (2 góc kề bù)
AED + DEC = 180o (2 góc kề bù)
Mà ABD = AED (cmt)
=> DBF = DEC
Lại có: AB + BF = AF
AE + EC = AC
Mà AB = AE (gt) ; AF = AC (gt)
=> BF = EC
Xét △BDF và △EDC
Có: BD = ED (cmt)
DBF = DEC (cmt)
BF = EC (cmt)
=> △BDF = △EDC (c.g.c)
d, Vì △BDF = △EDC (cmt)
=> BDF = EDC (2 góc tương ứng)
Ta có: BDE + EDC = 180o (2 góc kề bù)
=> BDE + BDF = 180o
=> FDE = 180o
=> 3 điểm F, D, E thẳng hàng
Câu 1:
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
Do đo: ΔABE=ΔHBE
b: Ta có:BA=BH
EA=EH
Do đó:BE là đường trung trực của AH
c: Ta có: EA=EH
mà EH<EC
nên EA<EC
a: Xét ΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc DAC chung
AC=AB
Do đó: ΔADC=ΔAEB
b: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
BC chung
DC=EB
DO đo: ΔDBC=ΔECB
c: Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
nên ΔIBC cân tại I
=>IB=IC
mà AB=AC
nên AI là đường trung trực của BC
hay AI\(\perp\)BC
d: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đườg cao
nên AI là phân giác của góc BAC
A B C D 40 E F
a/ Theo định lí tổng ba góc của 1 tam giác, ta có:
\(\Delta ABC\) có: \(\widehat{B}+\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{B}=180^0-\left(90^0+40^0\right)=50^0\)
Vì BD là tia phân giác của góc \(\widehat{B}\) nên:
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)
b/ Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có:
\(AB=BE\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)
\(BD\) cạnh chung
Do đó \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{E}=90^0\) ( cạnh tương ứng ) hay \(DE\perp BC\)
c/ \(\Delta ABC\) vuông ở \(\widehat{A}\) và \(\Delta EBF\) vuông ở \(\widehat{E}\) nên có:
\(BA=BE\left(gt\right)\)
\(\widehat{B}\) góc chung
Do đó \(\Delta ABC=\Delta EBF\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
ờ thì mình có nói là đúng đề đâu
mọi người bài này sai đề rồi