Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có góc xOt=35 độ, góc xOy= 70 độ => góc xOt < góc xOy ( vì 35 độ < 70 độ )
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Ta có: Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
=> góc xOt + góc tOy = góc xOy
=> 35 độ + góc tOy = 70 độ => góc tOy = 70 độ - 35 độ = 35 độ
c) Vì góc xOt= 35 độ, góc tOy=35 độ nên góc xOt=góc tOy (1)
Ta có: Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy => góc xOt + góc tOy = góc xOy (2)
Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác của góc xOt.
đợi tí, bài này mk vẽ hình đã. Mình chỉ trình bày cách giải thôi chứ ko vẽ hình nhé
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: BE=CF và \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
b: Xét ΔFBI vuông tại F và ΔECI vuông tại E có
FB=EC
\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)
Do đó: ΔFBI=ΔECI
Suy ra: IE=IF
c: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc A
VÌ AM là đường phân giác đồng thời là trung tuyến nên tam giác ABC cân
a,tam giácABM và tam giác ACM co :
AC=AB (2 cạnh bên của tam giác cân)
AM: canh chung
MC=MB(M là trung điểm BC)
suy ra: tam giác ABM =tam giác ACM (cạnh góc cạnh)
b: xét 2 tam giác vuông MKC và tam giác BHM co:
MC=MB (M là trung điểm BC )
góc B = góc C ( hai góc đáy)
suy ra: tam giác CMK= tam giác BMH ( cạnh huyền góc nhọn)
suy ra BH=CK (2 cạnh tương ương)
c,tự nghĩ nha
A B C M
Mình giải câu a trước nhé!
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
Góc A1=A2(chỗ này mình lười viết góc) (Phân giác góc A)
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
AM chung
=> Tam giác ABM=ACM(c-g-c)
Umk, thanks bn nhìu nha.