Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H
a) Vì góc B bằng góc C (tam giác ABC cân tại A)
Và AB =AC
=> tam giác ABH bằng tam giác ACH (cạnh huyền góc nhọn)
b) Trong tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao => AH đồng thời là đường phân giác => AH là p/g góc BAC
c) C/m AH là đường trung tuyến như câu b => HB = HC = 3cm
tam giác ABH vuông tại H => \(AH^2+BH^2=AB^2\) => \(AH^2+3^2=5^2\) =>AH = 4cm
đúng nha
a, xét 2 tam giác ABH và ACH vuông tại H ta có:
AB=AC(gt),góc B=góc C từ đó suy ra nha!
b,trong tam giác cân dg cao vừa là dg phân giác trung trực, trung tuyến luôn nên ta suy ra AH là ............(đcpcm)
c, ta có BH=HC=BC/2=6/2=3
áp dụng đ/lí py-ta-go cho tam giác vuông ABH ta có
AB^2=AH^2+BH^2
suy ra: AH^2=AB^2-BH^2
=5^2- 3^2= 25-9 đến đây dễ lắm lun rồi đó bạn!!
Bài 1:
Xét tam giác vuông ABD tại D. Theo định lý Pi-ta-go, ta có:
BD2+AD2=AB2
=>225+AD2=289(cm)
=>AD2=64(cm)
=>AD=8(cm)
Suy ra CD=AC-AD=17-8=9(cm)
Lại xét tam giác BCD vuông tại D. Theo định lý Pi-ta-go ta có:
BD2+CD2=BC2
=>225+81=BC2(cm)
=>BC2=306(cm)
=>BC=\(\sqrt{306}\left(cm\right)\)
Cho $\Delta ABC$ vuông tại C, đường phân giác AI, kẻ IE _I_ AB ( $E\in AB$
)
a) Cho AC = 12 cm, BC = 16 cm. Tính AB?
b) Chứng minh: $\Delta AIC=\Delta AIE$
c) Kéo dài AC và EI cắt nhau tại K. Chứng minh: CE // KB
a) tam giác ABC vuông tại C
=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)
=> AB2 + 122 = 162
=> AB2 = 256 - 144
AB2 = 112 => AB = \(\sqrt{112}cm\)
b) xét tam giác AIC và tam giác AIE có:
góc E = góc C = 900 (gt)
góc A1 = góc A2 (gt)
AI chung
=> tam giác AIE = tam giác AIC (g.c.g)
tam giác ABC không vuông được nha bạn
uk, để mk xem lại đề bài