\(\Delta SMN\) vuông tại S, từ E trên cạnh MS, vẽ Ex song song với MN, cắt SN tại F....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2020

Bài giải

S N M E X F O I 1 1 2 2 3 21 cm

a, Ta có : \(IN=IM\text{ }\left(I\text{ là trung điểm của NM}\right)\text{ }\Rightarrow\text{ }SI\text{ là đường trung tuyến}\)

Ta lại có : \(EX\text{ cắt }SN\text{ tại }F\text{ }\Rightarrow\text{ }EX\text{ cắt }SI\text{ }\)

\(EX\text{ song song }NM\text{ nên }\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{I_1}=\widehat{O_1}\text{ ( 2 góc so le trong )}\text{ }\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\left(\text{ Vì }\widehat{O_1}\text{ và }\widehat{O_3}\text{ đối đỉnh}\right)\text{ }\\\widehat{I_2}=\widehat{O_2}\text{ ( 2 góc so le trong )}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^o\) suy ra \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\text{ }S,\text{ }O,\text{ }I\text{ thẳng hàng }\)

b, Chịu //

17 tháng 11 2019

A B C D N E M I K 1 2 1 1

Giải: Xét t/giác ABE và t/giác ANM

có: AB = BN (gt)

 \(\widehat{B_1}=\widehat{N_1}\) (slt của AE // MN)

  \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ABE = t/giác ANM (g.c.g)

=> EA = AM (2 cạnh t/ứng)

Xét tứ giác EBMN có AB = AN (gt)

       EA = MA (cmt)

=> tứ giác EBMN là hình bình hành

có BN \(\perp\)EM (gt)

=> EBMN là hình thoi

Để hình thoi EBMN là hình vuông

<=> EM = BN <=> AB = AM

do AM = MC = 1/2AC

<=> AB = 1/2AC 

<=> AC = 2AB

Vậy để tứ giác EBMN là hình vuông <=> t/giác ABC có AC = 2AB

a: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC

=>AN/15=3/9=1/3

=>AN=5cm

Xét ΔABC có MN//BC

nên MN/BC=AM/AB

=>MN/21=1/3

=>MN=7cm

b: Xét ΔAKB có MI//BK

nên MI/BK=AI/AK

Xét ΔAKC có IN//KC

nên IN/KC=AI/AK

=>Mi/BK=IN/KC

mà MI=IN

nên KB=KC

=>K là trung điểm của BC

a, Xét tam giác BEC và tam giác AEK có:

                            EB=EK (gt)

                            góc BEC=góc AEK (đối đỉnh)

                            EA=EC (gt)

Do đó: tam giác BEC=tam giác AEK (c.g.c)

Suy ra: BC=AK (2 cạnh tương ứng)

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường phân giác tại đỉnh A nên AM đồng thời là đường cao và là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Vậy AM vuông góc với BC (1) và M là trung điểm của BC

Tam giác BEC=Tam giác AEK (cmt) suy ra:góc BCE=góc AKE

Do đó: AK song song với BC. (2) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau)

Từ (1) và (2) thì AM vuông góc với AK

c, M là trung điểm của BC(gt) nên MB=MC= 1/2 BC= 1/2 .12 =6(cm)

AM vuông góc với BC(cmt) suy ra: tam giác AMB vuông tại M

Do đó:    AM^2 +BM^2 =AB^2

              AM^2 + 6^2 =10^2 (vì BM= 6cm,AB=10cm)

              AM^2 + 36=100

              AM^2 =64

              AM=8 (cm)

Xét tam giác ABC có 2 đường trung tuyến AM và BE cắt nhau tại O nên O là trọng tâm của tam giác ABC

Vậy OM =1/3 AM =1/3 .8 =8/3 (cm)

6 tháng 10 2021

MIB cân tại M vì góc MIB= góc MBI

Nên MB=MI=12cm

=> MI//AC, ta có:

AMAB=IMBC=1230=35AMAB=IMBC=1230=35

AB12AB=35AB=30(cm)⇒AB−12AB=35⇒AB=30(cm)

BD là phân giác ngoài của góc ABC, ta có:
ADCD=ABBC=3020=32ADCD=ABBC=3020=32

Do đó BC // DN, ta lại có:

ANBN=ADCN=32ANBN=ADCN=32

ABBN=12;30BN=12⇒ABBN=12;30BN=12

Do đó BN=60(cm). Từ đó ta có: MN=72(cm)

b) Ta có EF//AB nên:

IAIC=ABEC(1)IAIC=ABEC(1)ADCD=ABCF(2)ADCD=ABCF(2)

Do đó BI và BD là phân giác trong và ngoài của góc B trong tam giác ABC, ta có: IAIC=DADC(3)IAIC=DADC(3)

Từ (1), (2) và (3) ta có: ABEC=ABCFABEC=ABCFdo đó EC=EF

Từ IAIC=BIIEAI.IE=BI.IC