\(\Delta DEF\). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DF, DE. Trên tia đối của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

bài này dễ quá

17 tháng 12 2019

kết bn trả lời

15 tháng 12 2016

a) Xét t/g AME và t/g DMB có:

AM=DM (gt)

AME=DMB ( đối đỉnh)

ME=MB (gt)

Do đó, t/g AME = t/g DMB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AME = t/g DMB (câu a)

=> AE=BD (2 cạnh tương ứng) (1)

AEM=DBM (2 góc tương ứng)

Mà AEM và DBM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AE // BC (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Xét t/g AKE và t/g CKD có:

AEK=CDK (so le trong)

AE=CD ( cùng = BD)

EAK=DCK (so le trong)

Do đó, t/g AKE = t/g CKD (g.c.g) (đpcm)

d) Dễ dàng c/m t/g AMF = t/g DMC (c.g.c)

=> AF = DC (2 cạnh tương ứng)

AFM=DCM (2 góc tương ứng)

Mà AFM và DCM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AF //BC

Lại có: AE // BC (câu b) suy ra AF trùng với AE hay A,E,F thẳng hàng (3)

Mà AF=DC=BD=AE (4)

Từ (3) và (4) => A là trung điểm của EF (đpcm)

15 tháng 12 2016

C.ơn p nha

29 tháng 2 2020

c) Xét △NAM và △CAB có:

NAM = CAB (= 90o)

AM = AB (gt) 

AN = AC (gt)

=> △NAM = △CAB (2cgv)

=> NMA = NBH (2 góc tương ứng) 

Xét  △NMA có: NMA + MNA + MAN = 180o (định lí tổng ba góc △) 

Xét tiếp △BHN có: BHN + BNH + NBH = 180o (định lí tổng ba góc △)

=> NAM + MNA + MAN = BHN + BNH + NBH

Mà MNA = BNH (đối đỉnh), NMA = NBH (cmt) 

=> NAM = BHN = 90o

=> BC \(\perp\)MN (đpcm)