\(\Delta ADC\) ( AD < AC). Gọi M là trung điểm DC. Kẻ đường trung trực của DC cắt...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

Tự vẽ hình :vv

a. Xét tam giác DEC có:

EM là đường trung tuyến (M là trung điểm CD)

EM cũng là trung trực (gt)

=> Tam giác DEC cân tại E.

b. Ta có: AB//CD (gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAE}=\widehat{ECD}\\\widehat{ABE}=\widehat{EDC}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ECD}=\widehat{EDC}\)(tam giác DEC cân tại E)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{ABE}\)

=> Tam giác ABE cân tại E.

c. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE+EC=AC\\BE+ED=BD\end{matrix}\right.\)

Mà AE=BE (tam giác ABE cân tại E) ; EC=ED (tam giác DEC cân tại E)

=> AC=BD.

d. Xét tứ giác ABCD có: AB//CD (gt)

=> ABCD là hình thang.

Mà AC=BD

=> ABCD là hình thang cân. (Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau)

11 tháng 8 2017

tks

2 tháng 3 2017

a) trong tam giác ADC có AC=CD(gt)

=> tam giác ADC cân ( dhnb)

Mà CM là trung tuyến(M là trung điểm)

=>CM vuông góc với AD

=> GÓC CMD=90 độ

Xét tam giác HAD và tam giác MCD có

góc AHD= góc CMD (=90 độ)

góc ADC: chung

=> tam giác HAD đồng dạng với tam giác MCD

2 tháng 3 2017

b, tam giác HAD đồng dạng vs tam giác MCD

=>MD/HD=CD/AD

=>MD.AD=HD.CD

=>MD.1/2MD=HD.CD

=>MD^2/2=DH.CD

19 tháng 3 2019

A C D E

Xét \(\Delta ABC\) Và \(\Delta DEC\) có :

         \(\widehat{BAC}\)\(=\widehat{E\text{D}C}\) ( cùng = 900 )

            \(\widehat{C}\) là góc chung

  \(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) ~    \(\Delta DEC\) ( g-g )

Áp dụng định lí pi - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại A ta được :

  \(BC^2\)=  \(AB^2\)\(+\)\(AC^2\)

  \(BC^2\)=  32  +   52

  \(BC^2\)=  9  +  25

  \(BC^2\)=  34

  \(BC=\sqrt{34}\)

 Xét \(\Delta ABC\) có AD là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\frac{B\text{D}}{C\text{D}}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\frac{B\text{D}}{BC-B\text{D}}=\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\frac{B\text{D}}{\sqrt{34}-B\text{D}}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow5BD=3\sqrt{34}-3BD\)\(\Rightarrow3\sqrt{34}-3BD-5BD=0\)

\(\Rightarrow3\sqrt{34}-8BD=0\)\(\Rightarrow B\text{D}=\frac{3\sqrt{34}}{8}\)