\(\Delta ABC\)vuông tại A

AB=3cm,AC=4cm

D\(\varepsil...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

a) ( Gọi giao điểm của AD và MN là F )

Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACD vuông tại D

có: AB=AC (gt)

AD là cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác ACD ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> góc BAD = góc CAD ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác AMD vuông tại M và tam giác AND vuộng tại N

có: góc BAD = góc CAD ( cmt)

AD là cạnh chung

=> tam giác AMD = tam giác AND ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác MAF và tam giác NAF 

có: MA=NA ( cmt)

góc BAD = góc CAd ( cmt)

AF là cạnh chung

=> tam giác MAF = tam giác NAF ( c-g-c)

=> MF= NF ( 2 cạnh tương ứng) (1) 

    góc AFM = góc AFN ( 2 góc tương ứng)

mà góc AFM + góc AFN = 180 độ ( kề bù)

=> góc AFM + góc AFM = 180 độ

   2 góc AFM =180 độ

góc AFM = 180 độ : 2

góc AFM = 90 độ

\(\Rightarrow AD\perp MN⋮F\) ( định lí) (2)

Từ (1); (2) => AD là đường trung trực của MN

b) ta có: tam giác AMD = tam giác AND ( phần a)

=> góc MDF = góc NDF ( 2 góc tương ứng)

 MD = ND ( 2 cạnh tương ứng)

mà MD = ED ( gt)

=> ND = ED ( = MD)

ta có: góc MDF + góc FDC + góc EDC = 180 độ

thay số: góc MDF + 90 độ + góc EDC = 180 độ

            góc MDF + góc EDC               = 90 độ

=> góc MDF + góc EDC                     = góc NDF + góc NDC ( = góc FDC)

=> góc EDC = góc NDC ( góc MDF = góc NDF)

Xét tam giác CDN và tam giác CDE

có: ND = ED( cmt)

góc NDC = góc EDC ( cmt)

CD là cạnh chung

=> tam giác CDN = tam giác CDE ( c-g-c)

=> góc CND = góc CED = 90 độ ( 2 góc tương ứng)

=> góc CED = 90 độ

\(\Rightarrow CE\perp DE⋮E\) ( định lí)

c) ta có: tam giác ABD = tam giác ACD ( phần a)

=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)

mà BD +CD = BC ( D thuộc BC)

=> BD +BD = BC

thay số: 2 BD = 10 

                BD = 10 :2

                BD = 5 cm

Xét tam giác BDM vuông tại M

có: \(MD^2+BM^2=BD^2\) ( py- ta -go)

thay số: \(MD^2+3^2=5^2\)

             \(MD^2+9=25\)

           \(MD^2=25-9\)

            \(MD^2=16\)

         \(\Rightarrow MD=4cm\)

mà MD = ME ( phần b)

=> ME = 4cm

Chúc bn học tốt !!!

Bn có chắc chắn ko ?

Trả lời:

P/s: Học kém Hình nên chỉ đucợ mỗi câu a

a,  +Xét tam giác ABM và ACM có:
  AB=AC(Giả thiết)  --
  AM là cạnh chung)  I  =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)

                                     ~Học tốt!~

I ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm; AC=4cma) Tính độ dài BCb) Kẻ Bm là tia p.g của \(\widehat{ABC}\left(M\in AC\right),MH⊥BC\left(H\in BC\right)\)Chứng minh \(\Delta BMA=\Delta BMH\)c) Chứng minh AM<MCd) Trên tia đối của tia AB lấy N sao cho AN=CH. Chứng minh 3 điểm N,M,H thẳng hàngII ) Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=4cm: BC=5cm. Kẻ đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\)1) Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác vuông2) Trên cạnh BC...
Đọc tiếp

I ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm; AC=4cm

a) Tính độ dài BC

b) Kẻ Bm là tia p.g của \(\widehat{ABC}\left(M\in AC\right),MH⊥BC\left(H\in BC\right)\)Chứng minh \(\Delta BMA=\Delta BMH\)

c) Chứng minh AM<MC

d) Trên tia đối của tia AB lấy N sao cho AN=CH. Chứng minh 3 điểm N,M,H thẳng hàng

II ) Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=4cm: BC=5cm. Kẻ đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\)

1) Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác vuông

2) Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=BA, trên cạnh AC lấy E sao AE=AH. Gọi F là giao điểm của DE và AH, Chứng minh

a) \(DE⊥AC\)

b) \(\Delta ACF\)cân

c) \(BC+AH>AC+AB\)

III ) Cho tam giác ABC vuôg tại B có \(\widehat{BAC=60^o}\).Vẽ tia p.g AD của \(\widehat{BAC}\left(D\in BC\right)\)từ D vẽ \(DE⊥AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh rằng

a) \(AB=AE\)

b) \(AD⊥BE\)

c) \(DC>AB\)

                                    GIÚP MÌNK NHA!!!!!!!!!

 

0
30 tháng 4 2019

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC, ta được:

AB2+AC2=32+62=45=BC2=>BC=\(\sqrt{45}\)cm

b) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)EAD:

                 AE=AB(Do cùng bằng 3 cm)

                BAD=EAD

                AD chung

=>\(\Delta\)BAD=\(\Delta\)EAD(c-g-c)

c) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)AEM:

                A chung

                AB=AE

                ABC=AEM( Suy ra trực tiếp từ câu b)

=>\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)AEM=>AC=AM=>\(\Delta\)CAM vuông cân tại A

d) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông CAM, ta được:

AC2+AM2=MC2=>2.AC2=MC2( Do \(\Delta\)CAM vuông cân tại A)

Lại có:BC2=AC2+AB2

Do: AC>AB(gt)

Nên:MC>BC

Mặt khác:\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)AEM(chứng minh trên)=>BC=ME

Suy ra MC>ME

14 tháng 12 2019

Không biết có phải mình vẽ hình sai hay không chứ mình thấy đề hơi vô lí 

Hình tự vẽ

phần a cậu có thể tự làm :))

b+c)Xét \(\Delta\)ABD và\(\Delta\) EBD có:

AB=AE(gt)

BD(chung)

góc B1 = góc B2

=> \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD

=> AD=DE

=>\(\Delta\)ADE cân tại D(2)

Mà BD là tia pg(1)

Từ (1) và (2) => BD là đường cao của tam giác ABC

=> BD\(\perp\) AE

~Hok tốt~

               

\(\Delta\)

À ừ :vv tớ giải all lại nek

a) \(\Delta\)ABC là tam giác vuông

b+c) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\) EBD có:

AB=BE(gt)

BD(chung)

Góc B1=góc B2

=>\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD

=>AD= ED

=>\(\Delta\)ADE cân tại D(1)

Mà BD là tí pg của góc B(2)

Từ (1) và (2) => BD là đường cao của \(\Delta\)ABC

=>BD\(\perp\)AE

d) Ta có: BD\(\perp\) FC

               AE\(\perp\)BC

Mà D là trực tâm 

=> AE // FC

~Hok tốt :^~