Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
B A C D E F
a)Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EDB\)có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90\right);\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)và BD chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EDB\)(cạnh huyền - góc nhọn)
b) Từ câu a => AD = EB(2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta FDC\left(g-c-g\right)\)(Bạn tự CM nha)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta FDC\)cân tại D
Câu b mình có cách khác nhưng chả biết bạn học tới chưa. Thôi cứ tham khảo nhé chứ cách bạn kia ngắn gọn lắm rồi
Cách mình chứng minh góc DFC = góc FCD
Xét tam giác ABC có 2 đường cao FE;AC cắt nhau tại D
=> D là trực tâm tam giác ABC
=> BD là đường cao thứ 3
=> BD vuông góc FC tại D
Xét tam giác BFC có BD vừa là phân giác vừa là đường cao
=> tam giác BFC cân tại B
=> góc BFC = góc BCF
Vì tam giác ABD = tam giác EDB => AD = DE (hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác ADF và tam giác DEC có:
góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)
góc DAF = góc DEC = 90 độ (gt)
AD = DE (cmt)
=> tam giác ADF = tam giác EDC (g.c.g)
=> góc AFD = góc DCE (hai góc t.ứng)
Mà: góc BFC = góc BCF
=> góc DFC = góc DCF
=> tam giác FDC cân tại F
Xong!! =)))
A B C H N M
Bài làm
a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A
Mà AH là phân giác
=> AH là trung tuyến.
=> AH = BH = HC
=> Tam giác AHC cân tại H
=> AH = HC
=> \(\widehat{HAC}=\widehat{HCA}\)
Mà \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)( Do AH phân giác )
=> \(\widehat{HCA}=\widehat{HAB}\)
Ta có: AN + NB = AB
AM + MC = AC
mà AB = AC, BN = AM
=> AN = MC
Xét tam giác AHN và tam giác CHM có:
AN = MC ( cmt )
\(\widehat{HCA}=\widehat{HAB}\)( cmt )
AH = HC ( cmt )
=> Tam giác AHN = tam giác CHM ( c.g.c)
b) Vì tam giác AHN = tam giác CHM ( cmt )
=> NH = HM
Vì AH trung tuyến
=> BH = HC
Xét tam giác AHM và tam giác NHB có:
NH = HM ( cmt )
BN = AM ( gt )
HB = HC ( cmt )
=> Tam giác AHM = tam giác NHB ( c.c.c )
Bạn tự vẽ hình nha
a) CM: tam giác ABE = tam giác HBE
Xét tam giác ABE (Â=90o) và tam giác HBE (góc H= 90o), ta có:
Góc ABE = Góc HBE ( BE là p/g góc B)
BE là cạnh chung
Vậy: tam giác ABE = tam giác HBE ( cạnh huyền-góc nhọn)
c) CM: NM=NC
Xét tam giác AEM và tam giác HEC, ta có:
góc AEM = góc HEC ( đối đỉnh)
AE = HE (tam giác ABE = tam gác HBE)
góc EAM = góc EHC = 90o
Vậy: tam giác AEM = tam giác HEC (g-c-g)
Ta có: AB+AM=BM
BH+HC=BC
mà BA=BH(tam giác BAE= tam giác BEH)
AM=HC(tam giác AEM= tam giác HEC)
nên BM=BC
Xét tam giác NBM và tam giác NBC, ta có:
NB là cạnh chung
góc NBM= góc NBC ( BE là p/g góc B)
BM=BC (cmt)
Vậy tam giác NBM= tam giác NBC ( c-g-c)
=> NM=NC ( 2 cạnh tương ứng)
Sorry vì mình khong làm được bài b
Kí hiệu tam giác viết là t/g nhé
a) BI là phân giác ABC nên ABI = CBI
Xét t/g BID vuông tại D và t/g BIF vuông tại F có:
BI là cạnh chung
DBI = FBI (cmt)
Do đó, t/g BID = t/g BIF ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề) (đpcm)
b) t/g BID = t/g BIF (câu a) => ID = IF (2 cạnh tương ứng) (1)
C/m tương tự câu a ta cũng có: t/g ADI = t/g AEI ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> ID = IE (2 cạnh tương ứng)
Từ (1) và (2) => ID = IE = IF (đpcm)
ban tu ve hinh nhe
a) Xet tam giac BID va tam giac BIF co:
BI:canh chung
goc DBI=goc IBF(vi tia BI la tia phan giac cua goc DBF)
goc BDI=goc BFI(=90do)
Vay tam giac BID=tam giac BIF(canh huyen, goc nhon)
b) Vi tam giac BID=tam giac BIF(cau a)
Nen ID=IF(2 canh tuong ung) (1)
Xet tam giac AID va tam giac AIE co:
AI:canh chung
goc DAI=goc EAI(vi tia AI la tia phan giac cua goc DAE)
goc ADI=goc AEI(=90do)
Nen tam giac AID=tam giac AIE(canh huyen,goc nhon)
Suy ra:ID=IE(2 canh ung) (2)
Tu (1), (2)\(\Rightarrow\) IF=ID=IE
Chuc ban ngay cang hoc gioi len nhe
Hen gap lai ban vao dip khac nhe
a) Xét tam giác vuông ABI và DBI có:
Cạnh BI chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta DBI\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do \(\Delta ABI=\Delta DBI\Rightarrow AI=DI\)
Xét tam giác vuông AIE và DIC có:
AI = DI
\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\) (Hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AIE=\Delta DIC\) (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
\(\Rightarrow IE=IC\) hay tam giác IEC cân tại I.
c) Xét tam giác EBC có ED và CA là các đường cao nên I là trực tâm.
Vậy thì \(BI\perp EC\)
Do \(\Delta ABI=\Delta DBI\Rightarrow AB=DB\)
Xét tam giác ABD có BA = BD nên nó là tam giác cân. Lại có BI là phân giác nên nó đồng thời là đường cao. Vậy \(BI\perp AD\)
Từ đó suy ra AD // EC
Nhớ vẽ hình nhé mấy chế!
Giúp với, mau lên nhé, gần đi học rồi