Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác abc vuông cân ở a ,m là trung điểm của bc, điểm e nằm giữa m và c.Ke bh,ck vuông với ae (h,k€ae) chứng minh bh=ak.C/m tam giác mbh= tam giác mak.C/m tam giác mhklaf tam giác vuông cân .Vex hình luôn cho mình mình cần gấpkhoang 6 tiênd nữa
a, xét 2 tam giác vuông AEC và AED có:
AC=AD(gt)
AE cạnh chung
=> t.giác AEC=t.giác AED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> \(\widehat{CAE}\)=\(\widehat{DAE}\)=> AE là p/g của \(\widehat{CAD}\)<=> AE là p/g của \(\widehat{CAB}\)
b, xét t.giác AIC và t.giác AID có:
AI cạnh chung
\(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{IAD}\)(theo câu a)
AC=AD(gt)
=> t.giác AIC=t.giác AID(c.g.c)
=> IC=ID=> I là trung điểm của CD(1)
\(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)=90 độ=> AI\(\perp\)CD(2)
từ (1) và (2) suy ra AE là trung trực của CD
A B C D E I
a) Xét \(\Delta\)ACE và \(\Delta\)AKE có :
- CÂE = KÂE ( vì AE là phân giác )
- AE : cạnh chung
- Góc ACE = góc AKE ( = 90 độ )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ACE = \(\Delta\)AKE ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\)AC = AK ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )
\(\Rightarrow\)A nằm trên đường trung trực của CK ( 1 )
Ta lại có : CE = KE ( vì \(\Delta\)ACE = \(\Delta\)AKE )
\(\Rightarrow\)E nằm trên đường trung trực của CK ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)AE\(\perp\)CK ( đpcm )
tự vẽ hình-câu a bạn kia làm r thì t làm câu b tiếp nha :)
b) Tam giác BEK có: góc B + góc E + góc K =180 độ
Tam giác KEA có : góc K+góc A+góc E=180 đôk
Mà góc EKA=BKE=90 độ, góc EBK=Góc KAE=30 độ
=> Góc BEK= góc KEA
Xét tam giác BEK và tam giác AEK, ta có:
EK là cạnh chung
góc EKA=BKE=90 độ
Góc BEK= góc KEA(cmt)
Vậy tam giác BEK = tam giác AEK(g-c-g)
=> AK=BK(cặp cạnh t/ứng)
BE=AE(cặp cạnh t/ứng)
c) Áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CEA. ta có:
EC2+CA2=AE2=> AE2-EC2=CA2=> AE2>CA2=> AE>CA
mà AE=BE(cmt) => BE>AC
câu d t chịu >:
Hình ; tự vẽ
Xét tam giác ADB và tam giác ADE có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) ( do AD là tia p/g của \(\widehat{BAC}\))
AB = AE ( gt )
AD là cạnh chung
nên tam giác ADB = tam giác ADE ( c.g.c )
=> DB=DE ( hai cạnh tương ứng )
b) Có : \(\widehat{DBA}+\widehat{DBK}=180^O\)( Hai góc kề bù )
Có : \(\widehat{DEA}+\widehat{DEC}=180^{O^{ }}\)( Hai góc kề bù )
mà \(\widehat{DEA}=\widehat{DBA}\)( Do tam giác ADB = tam giácADE ) ((đã chứng minh ở phần a ))
=> \(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)
Xét tam giác DBK = tam giác DEC có :
\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\) ( cm trên )
BD = ED ( do tam giác ADB = tam giác ADE )
\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\) ( hai góc đối đỉnh )
nên...........
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
A B C D E I H 1 2 1 2 1 1 2 1
a) Từ I kẻ IH vuông góc với BC
Xét t/giác BID và BIH
có: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)
BI: chung
\(\widehat{BDI}=\widehat{BHI}=90^0\)
=> t/giác BID = t/giác BID (ch.gn)
=> DI = IH (2 cạnh t/ứng) (1)
CMTT: t/giác ECI = t/giác HCI (ch - gn)
=> EI = IH (2)
Từ (1) và (2) => DI = IE
Nối A và I
TA có: AH // IE (vì cùng vuông góc với AC) => \(\widehat{DAI}=\widehat{AIE}\)(slt)
Xét t/giác DAI và t/giác EIA
có: IA : chung
\(\widehat{ADI}=\widehat{IEA}=90^0\)(gt)
\(\widehat{DAI}=\widehat{AIE}\)(cmt)
=> t/goác DAI = t/giác EIA (ch - gn)
=> DI = EA; AD = EI (các cặp cạnh tương ứng)
mà DI = EI (cmt)
=> AE = AD (đpcm)
b) Xét t/giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pi - ta - go)
=> BC2 = 62 + 82 = 100
=> BC = 10 (cm)
Ta có: t/giác BID = t/giác BIH (cmt) => BD = BH (2 cạnh t/ứng)
t/giác CIE = t/giác CIH (cmt) => CH = EC (2 cạnh t/ứng)
=> BD + EC = DH + HC = BC = 10 cm
Ta lại có: AB + AC = BD + AD + AE + EC = (BD + EC) + 2AD = 6 + 8
=> 2AD + 10 = 14
=> 2AD = 4 => AD = AE = 2 cm
A B C I D E K
a) Vì I là giao điểm của phân giác \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)
=> AI là phân giác \(\widehat{A}\)
=> ID=IE (1)
\(\Delta ADI\)và \(\Delta AEI\)vuông cân
=> ID=AD; IE=AE (2)
Từ (1)(2) => ED=AE (đpcm)
b) Hạ IK _|_ BC; ID _|_ AB; IE _|_ AC
=> BD=BK; CK=CE; AD=AE
\(\Delta ABC\)vuông tại A có AB=6cm; AC=8cm. Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{36+64}=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Đặt AD=x => BK=6-x; CK=8-c
=> 6-x+8-x=10
=> x=2
Vậy AD=2cm