Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì AM là tia phân giác đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)
⇒ΔADE cân tại E
⇒\(\widehat{D}=\widehat{AED}\)(1)
vì BF \\ CA ( GT )
⇒ \(\widehat{BFD}=\widehat{AED}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)(2)
từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{D}=\widehat{AFD}\)
⇒ΔBDF cân tại B
tui ko quen kẻ hình trên máy tính
vì AC \\ BF (câu a)
⇒\(\widehat{FBM}=\widehat{ECM}\)(2 góc so le trong)
xét ΔBMF và ΔCME có
\(\widehat{FBM}=\widehat{ECM}\)(CMT)
\(\widehat{BMF}=\widehat{CME}\)(2 góc đối đỉnh)
BM = MC(M là trung điểm của BC)
⇒ΔBMF=ΔCME(G.C.G)
⇒EM=FM(2 cạnh tương ứng)
⇒M là trung điểm của FE
A) XÉT \(\Delta AEN\)VÀ\(\Delta AFN\)CÓ
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)HAY\(\widehat{EAN}=\widehat{FAN}\)
AN LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{ANE}=\widehat{ANF}=90^o\)
=>\(\Delta AEN\)=\(\Delta AFN\)(g-c-g)
=> AE = AF ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
B)
Xét 2 \(\Delta\) BME và CMF
BM=CM
^ BME=^ CMF(ĐĐ)
^EBM= ^ ACB( Góc ngoài tam giác tại B)
=> \(\Delta\) BME= \(\Delta\)CMF(G.C.G)
=> BE=CF( 2 cạnh tương ứng)
C)\(AE=AF\)
\(\Rightarrow2AE=AE+AF\)
\(=AE+AC+CF\)
\(=AE+AC+BE\)
\(=AB+AC\Rightarrow AE=\frac{AB+AC}{2}\left(ĐPCM\right)\)
Hình bạn tự vẽ nha
Bài làm :
a ) Gọi giao điểm của tia phân giác của góc BAC và đường vuông góc với tia phân giác của BAC là N
Xét tam giác AMD và tam giác AME có :
AMD = AME ( = 90o )
DM : cạnh chung
DAM = EDM ( vì AN là tia phân giác của BAC => BAN = CAN hay DAM = EDM )
DO đó tam giác AMD = tam giác AME ( g . c . g )
=> AD = AE ( hai cạnh tương ứng )
=> tam giác ADE cân tại A ( định nghĩa tam giác cân )
Vì tam giác ADE cân tại A ( cmt )
=> AEM = ADM ( tính chất của tam giác cân ) ( 1 )
Vì BF // AC ( gt ) => BFD = AED ( đồng vị ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ADF = BFD hay BDF = BFD
=> tam giác BDF cân tại B ( dấu hiệu nhận biết tam giác cân )
b ) Xét tam giác BFM và tam giác CEM có :
FBM = ECM ( Vì BF // AC ( gt ) )
MB = MC ( vì M là trung điểm của BC ( gt ) )
BMF = CME ( đối đỉnh )
DO đó tam giác BFM = tam giác CEM ( g . c. g )
=> MF = ME ( 2 cạnh tương ứng ) mà MF + ME = EF
=> M là trung điểm của EF
c ) AC - AB = ( AE + EC ) - ( AD - BD )
= AE + EC - AD + BD
= EC + BD ( vì AE = AD ( cmt ) ) ( 1 )
Vì tam giác BDF cân tại B ( CM a ) => BD = BF ( định nghĩa tam giác cân ) ( 2 )
tam giác BFM = tam giác CEM ( CM b ) => BF = EC ( hai cạnh tương ứng ) ( 3 )
Từ 1,2,3 => AC - AB = 2BD
Cảm ơn bạn nguyen duc thang mình cho bạn 3 tk rồi đó