\(\Delta ABC=\Delta D\text{EF}\) .Biết \(\widehat{B}\)=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

góc E=góc B=60o (2 góc tương ứng)

BC=EF=4cm(2 cạnh tương ứng)

DE=AB=3cm(2 cạnh tương ứng)

Vậy...............
 

16 tháng 12 2017

Vì t/g ABC = DEF ( c.g.c ) nên :

Góc E = Góc B = 60 độ ( 2 góc tương ứng )

BC = EF = 4 cm ( 2 cạnh tương ứng )

DE = AB = 3 cm ( 2 cạnh tương ứng )

7 tháng 11 2016

1/ Ta có: tam giác ABC = tam giác DEF

=> góc A = góc D

góc B = góc E

góc C = góc F

Ta có: góc A + góc B + góc C = 1800

1300 + góc C = 1800

góc C = 1800-1300 = 500

Ta có: góc A + góc B = 1300

góc A + 550 = 1300

góc A = 1300 - 550 =750

Vậy góc A = góc D = 750

góc B = góc E = 550

góc C = góc F = 500

2/ Ta có: tam giác DEF = tam giác MNP

=> DE = MN

EF = NP

FD = PM

Ta có: EF + FD = 10 cm

Mà NP - MP = EF - FD = 2 cm

EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)

FD = (10 - 2) : 2 = 4 (cm)

Vậy DE = MN = 3 cm

EF = NP = 6 cm

FD = MP = 4 cm

7 tháng 11 2016

1) Ta có: ( \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)) + \(\widehat{C}\) = 180o

hay 130o + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) = 180o - 130o = 50o

Vì ΔABC = ΔDEF nên ta có:

\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o

\(\widehat{E}\) = \(\widehat{B}\) = 55o

Ta có: \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) = 130o hay \(\widehat{A}\) + 55o = 130o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) = 130o - 55o = 75o

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o

Vậy: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o

\(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) = 55o

\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o

2) ΔDEF = ΔMNP nên:

\(\Rightarrow\) DE = MN

EF = NP

FD = PM

Ta có: EF + FD = 10cm

mà ΔDEF = ΔMNP

\(\Rightarrow\) NP - MP = EF - FD = 2cm

\(\Rightarrow\) EF = \(\frac{10+2}{2}\) = 6cm

FD = 6cm - 2cm = 4cm

Vậy: DE= MN = 3cm

EF = NP = 6cm

FD = PM = 4cm

18 tháng 12 2017

vì tam giácABC= tam giác HIK

nên: AB=HI = 2cm (2 cạnh tướng ứng)

        góc B= góc I= 40 độ(2 góc tương ứng)

        BC=IK =4cm (2 cạnh tương ứng)

3 tháng 12 2018

A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :

AB=AD

AC=AE

=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông ) 

Bài 1: Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Biết hai tia phân giác trong của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt tại O tạo thành \(\widehat{BOC}=135^o\) và \(\widehat{B}=2\widehat{C}\). Tính góc D, E, F. Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) bằng một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác biết: a)\(\widehat{A}=\widehat{F}\), \(\widehat{B}=\widehat{E}\) b) AB=ED, AC=FD. Bài 3: Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi D là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Biết hai tia phân giác trong của \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) cắt tại O tạo thành \(\widehat{BOC}=135^o\)\(\widehat{B}=2\widehat{C}\). Tính góc D, E, F.

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) bằng một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác biết:

a)\(\widehat{A}=\widehat{F}\), \(\widehat{B}=\widehat{E}\)

b) AB=ED, AC=FD.

Bài 3: Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi D là trung điểm BC. CMR:

a) \(\Delta ADB=\Delta ADC\).

b) AD làtia phân giác của góc BAC.

c) \(AD\perp BC\).

Bài 4: Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi D, E là Hai điểm trên BC sao cho BD=DE=EC biết AD=AE.

a) CMR: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b) Gọi M là trung điểm BC. CMR: AM là Phân giác góc DAE.

c) Giả sử góc DAE bằng 60o. Có nhận xét gì về các góc \(\Delta AED\).

1

Bài 4: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

BE=CD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc DAE

c: Xét ΔDAE cân tại A có \(\widehat{DAE}=60^0\)

nên ΔDAE đều

Nhận xét: Các góc trong ΔAED bằng nhau và cùng bằng 60 độ

19 tháng 11 2017

A B C D E F M K

a.Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DEF\)có:

AB=DE và AC=DF(gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DEF}\)(gt) chỗ này đề bn sai

=> \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(cgc\right)\)

b. vì 2 tam giác = nhau 

=> BC=EF(2 cạnh tương ứng)

Mà  M và K lần lượt là trung điểm của BC và EF.

=> CM=FK

c.Vì 2 tam giác ABC và DEF bằng nhau nên:

\(\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\)(2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta DFK\)có:

AC=DF(gt)

\(\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\)(ch/m trên)

CM=FK(ch/m trên)

=>\(\Delta ACM\)=\(\Delta DFK\)(cgc)

=> AM =DK(2 cạnh tương ứng)

19 tháng 11 2017

đề có chút sai hay sao ý

24 tháng 4 2018

,chú tuổi gì, Thiên Thảo, Guyo, Mai Linh,Phạm Thái Dương, Lưu Thùy Dung, Nguyễn Văn Toàn, Hoa Thiên Lý, Sky SơnTùng, Nguyễn Thái Bình, Akai Haruma, Nhã Doanh, Phạm Nguyễn Tất Đạt, ngonhuminh, Mashiro Shiina, Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Thanh Hằng, nguyen thi vang, Phùng Khánh Linh, kuroba kaito, Nguyễn Huy Tú, Hoàng Lê Bảo Ngọc, Trần Việt Linh, Võ Đông Anh Tuấn, Phương An, soyeon_Tiểubàng giải, Ace Legona, ...

24 tháng 4 2018

Các bạn giúp mk câu c thôi nha

12 tháng 5 2017

bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ

12 tháng 5 2017

mình lên rồi nhưng ko có