Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nối M với h, ta có:
MH = AC/2 = MC ( trung tuyến = 1/2 cạnh huyền của tam giác vuông AHC)
=> MHC^ = MCH^ = 2.KCH^ ( vì CK là phân giác của ACB^)
gt: KB = KC => KCH^ = KBH^
=> MHC^ = 2.KBH^ = KBH^ + KBH^ (1)
mắt khác:
MHC^ = KBH^ + KMH^ (2) ( góc ngoài và trong của tam giác BMH)
(1) và (2) => KBH^ = KMH^ => BHM cân tại H => HB = HM (1)
tổng góc trong của tam giác BMH là:
KBH^ + BHA^ + AHM^ + KMH^ = 180*
=> 2.KBH^ + 90* + AHM^ = 180*
=> 2.KBH^ + AHM^ = 90* (2)
tam giác AHC vuông => MAH^ + MCH^ = 90*
=> MAH^ + 2.KCH^ = 90*
=> MAH^ + 2.KBH^ = 90* (3) ( vì KCH^ = KBH^)
(2) và (3) => AHM^ = MAH^ => HA = HM
mặt khác: HM = AC/2 = AM
=> HA = HM = AM => AHM là tam giác đều => HA = HM (4)
(1) và (4) => HA = HB
=> AHM là tam giác đều => MAH^ = 60* => ACB^ = 30*
=> ABC^ = 180* - BAC^ - ACB^ = 180* - 105* - 30* = 45*
(hoặc ABC^ = ABH^ = 45* => ACB^ = 30*)
A B C D x
a) \(\Delta ABC\)có: \(\widehat{ACB}=180^o-75^o-60^o=45^o\)
\(\Delta\)DAB vuông tại A có: \(\widehat{DBA}\)=60o-15o=45o
=> \(\Delta\)DAB cân tại A => \(\widehat{ADB}\)=45o
Tứ giác ABCD có: \(\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\left(=45^o\right)\)
=> Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
=> \(\widehat{DCB}+\widehat{DAB}=180^o\)
=> \(\widehat{DCB}=90^o\)
=> DC _|_ BC(đpcm)
b) \(\Delta\)ABD vuông cân tại A nên AD=AB=1
=> BD2=AB2+AD2=12+12=2
Xét \(\Delta\)DCB vuông tại C có:
CD2+BC2=BD2=2
Vậy BC2+CD2=2
LƯU Ý: MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ HÌNH NÊN BẠN VẼ NHÉ
Bài 1: DỰNG TAM GIÁC ĐỀU MBC ( M;A nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)
Xét tam giác MAB và tam giác MAC
MB=MC(tam giác MBC đều)
Chung MA
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác MAB= tam giác MBC => góc BMA= góc CMA
=> góc BMA=30 độ
Xét tam giác BMA và tam giác BCD
góc BMA=BCD(=30)
BM=BC(tam giác MBC đều)
goc MBA=CBD(=10) (CHỖ NÀY BẠN KHÔNG HIỂU HỎI MK NHÉ )
=> tam giac BMA=BCD=>AB=DB=> tam giac BAD cân tại B . Lại có DBM=40
=> BAD=(180-40)/2=70
Bài 2: Dựng tam giác đều BCI( I;A cùng phía so với BC)
Xét tam giác BIA và tam giác CIA
AB=AC ( ABC cân tại A)
ABI=ACI(=10)
BI=CI(do BIC đều)
=> tam giác BIA=CIA =>góc BAI=CAI=40/2=20
Tương tự ta chứng minh được tam giác ABI = tam giác DBC(c.g.c) ( NẾU HỎI MK SẼ NHẮN TRONG PHÂN CHAT)
Do đó BAI=BDC hay BDC=20
Bài làm
a) Xét tam giác ABM có:
MK là đường trung trực
=> MB = MA ( tính chất đường trung trực )
=> Tam giác ABM cân tại M
b) Vì MK vuông góc AB
CB vuông góc AB
=> MK // CB
=> ^AMK = ^MCB ( đồng vị ). (1)
Vì tam giác ABM cân tại M
Mà MK là trung trực
=> MK là phân giác
=> ^AMK = ^BMK. (2)
Từ (1) và (2) => ^BMK = ^MCB. (3)
Vì tam giác BMK vuông tại K
=> ^BMK + ^MBK = 90°
Vì tam giác ABC vuông tại A
=> ^MBK + ^MBC = 90°
=> ^BMK = ^MBC. (4)
Từ (3) và (4) => ^MBC = ^MCB
bài làm
c) Xét tam giác BIA có:
AH vuông góc với BI
IK vuông góc với AB
Mà AH và IK cắt nhau ở M
=> M là trực tâm
=> BM vuông góc với IA ( đpcm )
d) Xét tam giác HMB và tam giác EMA có:
^MHB = ^MEA = 90°
Cạnh huyền: BM = AM ( cmt )
Góc nhọn: ^HMB = ^EMA ( đối )
=> Tam giác HMB = tam giác EMA ( ch-gn )
=> HM = ME
=> Tam giác MHE cân tại M
=> ^MHE = ^MEH
Xét tam giác MHE có:
^HME + ^MHE + ^MEH = 180°
=> ^HME + 2^MHE = 180°
=> 2^MHE = 180° - ^HME. (5)
Xét tam giác ABM cân tại M có:
^BMA + ^MBA + ^MAB = 180°
=> ^BMA + 2^MAB = 180°
=> 2^MAB = 180° - ^BMA. (6)
Mà ^HME = ^BMA ( đối ). (7)
Từ (5) và (6) và (7) => 2^MHE = 2^MAB
=> ^MHE = ^MAB
Mà hai góc này ở vị trí so le le trong
=> HE // AB
A B C x H I
Trên BC lấy điểm H sao cho ^BAH=600
Xét \(\Delta\)ABH: ^ABH=^BAH=600 => \(\Delta\)ABH là tam giác đều
=> AB=AH=BH (1)
Ta có: ^ABI=^ABC-^CBx=600-150=450.
Xét \(\Delta\)BAI: ^BI=900; ^ABI=450 => \(\Delta\)BAI vuông cân tại A => AB=AI (2)
Từ (1);(2) => AH=AI
Tính được ^BAC=1800-600-450=750 => ^HAC=750-^BAH=750-600=150 => ^HAC=150 (3)
Lại có: ^IAC=^BAH-^BAC=900-750=150 (4)
Từ (3) và (4) => ^HAC=^IAC
Xét \(\Delta\)AHC và \(\Delta\)AIC: AH=AI; ^HAC=^IAC; AC chung
=> \(\Delta\)AHC=\(\Delta\)AIC (c.g.c) => ^ACH=^ACI.
Vì ^ACH=450 => ^ACI=450 => ^ACH+^ACI=^ICH=900 hay ^ICB=900
Vậy ^ICB=900.
Chỗ ^IAC=^BAH-^BAC bạn sửa thành ^IAC=^BAI-^BAC nhé. Mình gõ nhầm đấy.