\(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)và 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

What grade are you in?

a) Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKC\)có:

          AB = AC (gt)

          AK là cạnh chung

          KB = KC (gt)

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c-c-c\right)\)

b) Ta có:  \(\Delta AKB=\Delta AKC\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

c) Ta có: \(\hept{\begin{cases}EC\perp BC\\AK\perp BC\end{cases}\Rightarrow EC//AK}\)

1 tháng 1 2020

hình tự vẽ

a, Xét △AKB và △AKC

Có: BK = KC (gt)

   AK là cạnh chung

     AB = AC (gt)

=> △AKB = △AKC (c.c.c)

b, Vì △AKB = △AKC (cmt)

=> AKB = AKC (2 góc tương ứng)

Mà AKB + AKC = 180o (2 góc kề bù)

=> AKB = AKC = 180o : 2 = 90o

=> AK ⊥ BC

c, Vì AK ⊥ BC (cmt)

        CE ⊥ BC (gt)

=> AK // CE (từ vuông góc đến song song)

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

b: Ta có: ΔACB cân tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK là đường cao

c: Ta có: AK\(\perp\)BC

EC\(\perp\)BC

Do đó: AK//EC

26 tháng 11 2018

a, xét tam giác akb và tam giác akc có 

ab=ac(gt)

kb=kc(gt)

ak chung

=>tam giác akb=tam giác akc có (c.c.c)

26 tháng 11 2018

a, xét tam giác akb và tam giác akc có

ab=ac(gt)

kb=kc(gt)

ak chung

=> tam giác akb = tam giác akc có (c.c.c)

2 tháng 12 2019

A B C E K

Giả thiếtAB = AC ; KB = KC ; \(\widehat{A}\)= 90O
Kết luận

a) Tam giác AKB = AKC

b) EC//AK

c) CE = CB

2 tháng 12 2019

a) Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKC\text{ có : }\hept{\begin{cases}AB=AC\\KB=KC\\AK\text{ chung}\end{cases}\left(c.c.c\right)\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=C\text{ và }\widehat{ BAK}=\widehat{CAK}=\frac{1}{2}\widehat{A}=45^{\text{O}}\left(\text{góc tương ứng}\right)\)mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^{\text{O}}\left(\widehat{A}=90^{\text{O}}\right)\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=45^{\text{O}}\)

=> \(\widehat{BKA}=180^{\text{O}}-\widehat{B}-\widehat{BAK}=90^{\text{O}}\)

=> AK vuông góc với BC

b) Vì góc C vuông 

=> Góc B + Góc E = Góc C

=>  Góc B + Góc E = 90O

=> Góc E = 45O

Vì góc BAC là góc ngoài của tam giác ACE

=> Góc ACE + Góc E = 90O (vì góc BAC = 90o)

=> Góc ACE = 45o

mà Góc KAC = Góc ACE ( = 45o) và cùng so le trong

=> AK // CE

17 tháng 12 2019

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có :

              AB=AC(gt)

              BK=CK(K la trung điểm BC)

              AK chung

Suy ra: ΔAKB=ΔAKC(c.c.c)

Ta có: ΔAKB=ΔAKC(Cm trên)

Suy ra: góc AKB = góc AKC(2 góc tương ứng)

Mà góc AKB+góc AKC=180 độ(2 góc kề bù)

Suy ra:góc AKB= góc AKC=180 độ/2=90 độ

Suy ra:AK vuông góc BC

23 tháng 3 2020

a)Xét tam giác AKB và tam giác AKC có :

AK là cạnh chung

AB=AC(gt)

BK=KC(K là trung điểm của BC)

=>Tam giác AKB=Tam giác AKC(c.g.c)

Ta có :

+ Góc AKB=Góc AKC (cmt)

Mà góc AKB + góc AKC=180o( 2 góc kề bù)

=> AKB=AKC=900

Vậy AK vuông góc BC

25 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C K E

a/ Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:

AB = AC (GT)

BK = CK (GT)

AK: cạnh chung

=> tam giác AKB = tam giác AKC (c.c.c)

Ta có: tam giác AKB = tam giác AKC

=> góc AKB = góc AKC (2 góc tương ứng)

Mà góc AKB + góc AKC = 1800

=> góc AKB = góc AKC = 1800 : 2 = 900

Vậy AK vuông góc BC (đpcm)

b/ Ta có: \(\begin{cases}AK\perp BC\\EC\perp BC\end{cases}\)=> EC // AK (đpcm)

c/ Ta có: AC: chung (1)

Ta có: góc BAC + góc CAE = 1800

hay 900 + CAE = 1800

=> góc CAE = 900

=> góc BAC = góc CAE (2)

Trong tam giác vuông cân ABC có:

góc ABC + góc ACB = 900

Vì tam giác ABC cân nên góc ABC = góc ACB

=> góc ABC = góc ACB = 900:2 = 450

Ta có: góc ACB + góc ACE = 900 (vì góc BCE=900)

hay 450 + góc ACE = 900

=> góc ACE = 450

Vậy góc ACB = góc ACE = 450 (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác ACB = tam giác ACE

=> CE = CB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

25 tháng 12 2016

ủa bài này quen quen hình như mik có lm r

 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK là đường cao ứng với cạnh BC

b: Ta có: AK\(\perp\)BC

CE\(\perp\)BC

Do đó: AK//CE

c: Xét ΔCEB vuông tại C có \(\widehat{B}=45^0\)

nên ΔCEB vuông cân tại C

=>\(\widehat{BEC}=45^0\)