\(\Delta ABC,AB=AC=32cm,BC=24cm\) đường cao BK.Tính CK

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

bạn nào giúp mình với 

10 tháng 4 2017

bạn cx k pk lm à?

4 tháng 12 2015

đoạn AB lon hon nha ban

13 tháng 1 2016

đầu bài đúng! 

SABC=BH.AC/2            SABC=CK.AB/2      Suy ra BH.AC=CK.AB    =>    AC/AB=CK/BH.

Do AC>AB nên AC/AB>1 dẫn tới CK/BH>1 

Kết luận: CK>BH (đpcm)

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)a. So sánh IN và IPb. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)a. CM: CD>ABb. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)

a. So sánh IN và IP

b. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.

2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.

3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

a. CM: CD>AB

b. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH

4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau. Giả sử AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài BC?

5) Cho \(\Delta ABC\)có đường cao AH (H nằm giữa B và C). CMR

a. Nếu \(\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

b. Nếu \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

c. Nếu \(\frac{AB}{AH}=\frac{BC}{AC}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

d. Nếu \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

0

Bài 3: 

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc HBA chung

DO đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

SUy ra: BA/BC=BH/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó: BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)

14 tháng 4 2017

A B C K H I

14 tháng 4 2017

a) Xét \(\Delta\) ABH và \(\Delta\)ACK

Ta có: Góc A chung

AB = AC

góc AHB = góc AKC ( =90o )

=> \(\Delta\)AKC = \(\Delta\)AHB ( ch-gn)

=> BH = CK

=> AK = AH

=>\(\dfrac{AK}{KB}\) = \(\dfrac{AH}{HB}\)

=> HK // BC

b) Xét \(\Delta\)IAC và \(\Delta\)HBC

Ta có : Góc I = Góc H (=900)

Góc C chung

=> \(\Delta\)IAC \(\infty\) \(\Delta\)HBC (g.g)

Xét \(\Delta\)AKH và \(\Delta\)ABC

Ta có:

\(\dfrac{AK}{AB}\) = \(\dfrac{AH}{AC}\) ( do HK // BC )

Góc A chung

=> \(\Delta\)AKH \(\infty\) \(\Delta\)ABC (c.g.c)

c) Tự thay vào làm nhé!!

18 tháng 6 2017

a) Áp dụng hệ thức lượng số 2 tính được CH \(\Rightarrow BC\)

Áp dụng hệ thức lượng số 1 tính được AB và AC

b) Áp dụng hệ thức lượng đầu tiên bạn tính ra BC khi nhờ vào \(\Delta\)vuông ABH \(\Rightarrow CH\)

Áp dụng hệ thức lượng đầu tiên bạn tính ra AC khi nhờ vào \(\Delta\)vuông ACH

Từ đó tính ra AH theo 2 cách: 1 là dùng hệ thức số 2, 2 là dùng hệ thức số 3. Tính kiểu nào cũng ra

12 tháng 3 2018

A B C F E D H 1 2 Ta thấy

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

\(\widehat{B}+\widehat{D}=90^o\)

=> \(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Xét ΔFEC và ΔFBD có

\(\widehat{F}1=\widehat{F2}=90^o\)

\(\widehat{C}=\widehat{D}\) (cmt)

=> ΔFEC ∼ ΔFBD (đpcm)

b) Xét ΔAED và ΔHAC có

\(\widehat{DAE}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (cmt)

=> ΔAED ∼ΔHAC (đpcm)