\(\Delta ABC\) vuông tại A, M là trung điểm BC, vẽ \(M...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Tự vẽ hình

a) Xét \(\Delta\) MHB và \(\Delta\) MKC có :

HM = HK ( gt )

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\) ( đối đỉnh )

BM = MC ( M là trung điểm của BC )

=> \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC ( c-g-c)

b) Nối HC

Vì MH \(\perp\) AB

AC \(\perp\) AB

=> MH // AC

=> \(\widehat{CHK}=\widehat{HCA}\) ( so le trong )

Theo câu a : \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC

=> \(\widehat{BHM}=\widehat{MKC}\)

Mà \(\widehat{BHM}=90^0\) ( do MH \(\perp\) BH )

=> \(\widehat{MKC}=90^0\)

=> HK \(\perp\) KC

Xét \(\Delta\) HCK vuông tại K và \(\Delta\) CHA vuông tại A có :

HC chung

\(\widehat{CHK}=\widehat{HCA}\) ( chứng minh trên )

=> \(\Delta\) HCK = \(\Delta\) CHA ( ch - gn )

=> HK = AC ( cặp cạnh tương ứng )

20 tháng 2 2017

(tự vẽ hình nhá bạn)

a.CM:ΔMHB =ΔMKC
xét ΔMHB và ΔMKC có:

MB = MK (gt)

góc BMH = góc CMK ( hai góc đối đỉnh)

MH = MK ( gt)

=> ΔMHB =ΔMKC (c.g.c)

**hì, sorry bạn, 2 câu kia có gì chỉ sau nhé!leubucminh

19 tháng 3 2020

Câu hỏi của cô gái thất thường - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 1 2018

A C B M H K G I

a) Xét tam giác MHB và MKC có:

BM = CM (gt)

HM = KM (gt)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CMK\left(c-g-c\right)\)

b) Ta thấy KH // CA (Vì cùng vuông góc với AB)

\(\Rightarrow\widehat{KHC}=\widehat{ACH}\)  (Hai góc so le trong)

Lại có \(\Delta BMH=\Delta CMK\Rightarrow\widehat{HKC}=\widehat{KHB}=90^o\)

Xét tam giác vuông HKC và CAH có:

Cạnh HC chung

\(\widehat{KHC}=\widehat{ACH}\)

\(\Rightarrow\Delta HKC=\Delta CAH\)  (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow HK=AC\)

c) Ta có tam giác AMB cân tại M có MH là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy H là trung điểm AB

Xét tam giác ABC có AM, CH là trung tuyến nên G là trọng tâm. 

Vậy thì BG là trung tuyến hay I là trung điểm AC.

19 tháng 1 2018

MHB=MKC ( cạnh góc cạnh ) bài dễ vcl mà éo làm được 

b) có tam giác HMA=KMC ( cạnh góc cạnh )

suy ra H=K=90 độ

suy ra HKCA là hình chữ nhật suy ra AC=HK   

C) có T/g AMH= BMH ( c,g.c) 

suy ra BH=HA  suy ra H là trung điểm BA , suy ra CH là đường trung tuyến

có đường trung tuyến CH cắt đường trung tuyến AM và cắt BI tai G ( gt)

suy ra  BI là đường trung tuyến suy ra I là trung điểm ac  

10 tháng 7 2017

B A C M K H G I

a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)

MH = MK (gt)

Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> Tam giác MAB cân tại M

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

hay HB = HA

=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)

Do đó BI là đường trung tuyến còn lại

hay I là trung điểm của AC (đpcm).

21 tháng 12 2016

mk cần phần c)

11 tháng 11 2019

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

11 tháng 11 2019

Xét \(\Delta ABC\) có:

c) Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right).\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(HBM\)\(KCM\) có:

\(\widehat{MHB}=\widehat{MKC}=90^0\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (như ở trên)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta HBM=\Delta KCM\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(HM=KM\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 4 2018

ba ý đầu mị lm ntn này nek, coi đúng hông ha^^

a)xét tam giác vuông ABD và tam giác vuônng có: AB=AD(gt); A chung

=>ABD=ACE(ch-gn)

ý b bỏ ha,  lm ý c

AE=AD(tam giác ABD=ACE)=>Tam giác AED cân tại A

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)

xét tam giác ABC cân tại A:

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}hay:\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => góc AED=EBC

mak hay góc mày ở vtris đồng vị nên ED//BC