\(\Delta ABC\) vuông tại A có:\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

vì tam giác ABC vuông tại A => \(AB^2+AC^2=BC^2=225\)

mà \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{9}{16}\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{9+16}=\frac{255}{25}=\frac{51}{5}\)

đến đây thì dễ rồi nhé 

^_^

25 tháng 2 2018

Từ gt: \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{9}{16}\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}.\)

Theo Py-ta-go ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2.\)

\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=15^2=225\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{9+16}=\frac{225}{25}=9.\)

\(\Rightarrow AB^2=9\cdot9=81\Rightarrow AB=9\)

\(\Rightarrow AC^2=9\cdot16=144\Rightarrow AC=12\)

VẬY AB=9 CM và AC=12CM

21 tháng 3 2020

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB/AC = 3/4,BC = 15cm,Tính AB và AC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

hok tốt

14 tháng 2 2017

Bài 1:
Giải:

Ta có: \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)

Trong t/g ABC vuông tại A, áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=15^2=225\)

Đặt \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=k\left(k>0\right)\Rightarrow\left\{\begin{matrix}AB=3k\\AC=4k\end{matrix}\right.\)

\(AB^2+AC^2=225\)

\(\Rightarrow9k^2+16k^2=225\)

\(\Rightarrow25k^2=225\)

\(\Rightarrow k^2=9\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}AB=3.3=9\\AC=3.4=12\end{matrix}\right.\)

Vậy AB = 9 cm; AC = 12 cm

14 tháng 2 2017

2/ áp dụng định lí Py - ta - go vào tam tam giác vuông AHB ta có:

AH2 + BH2 = AB2

=> BH.HC + BH2 = AB2

=> BH( HC + BH ) = AB2

=> BH.BC = AB2 (1)

áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông AHC ta có:

AH2 + HC2 = AC2

=> BH.HC + HC2 = AC2

=> HC( BH + HC ) = AC2

=> HC.BC = AC2 (2)

Từ 1 và 2 ta có:

=> BH.BC + HC.BC = AB2 + AC2

=> BC( BH + HC ) = AB2 + AC2

=> BC.BC = AB2 + AC2

=> BC2 = AB2 + AC2

Theo định lí Py - ta - go đảo

=> \(\Delta ABC\) vuông tại A (đpcm)

A H C C

21 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi M là trung điểm của BC

Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E  thuộc AC

nối M với E

ta có: BM =CM  = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)

AB=1/2.BC (gt)

=> BM = CM=  AB ( =1/2.BC)

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có: AB = MB (chứng minh trên)

góc ABE = góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc BME = 90 độ

\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)

Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M

có: BM=CM(gt)

EM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)

=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)

=> góc EBM = góc ABE = góc ECM

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)

=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ

=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ

=> 3.góc ECM = 90 độ

góc ECM = 90 độ : 3

góc ECM = 30 độ

=> góc C = 30 độ

11 tháng 5 2016

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}\Rightarrow AB=\frac{5}{2}AC\)

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>AB2+AC2=262 (1)

Thay \(AB=\frac{5}{2}AC\) vào (1) ta được:

\(\left(\frac{5}{2}AC\right)^2+AC^2=26^2\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=676\)

=>\(\frac{29}{4}AC^2=676\Rightarrow AC^2\approx93,2\Rightarrow AC\approx9,7\)

11 tháng 5 2016

Sửa 

\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}\Rightarrow AB=\frac{5}{2}AC\)

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tai A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=26^2\Rightarrow\frac{29}{4}AC^2=676\Rightarrow AC^2\approx93,2\)

\(\Rightarrow AC\approx9,7\left(cm\right)\)

=>\(AB=\frac{5}{2}AC=\frac{5}{2}.9,7=24,25\left(cm\right)\)

10 tháng 2 2019

Bài giải: Ta có: AB/AC = 8/15 => AB/8 = AC/15

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào t/giác ABC , ta có:

      BC2 = AB2 + AC2 

=> 512 = AB2 + AC2 

=> 2601 = AB2 + AC2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau

Từ \(\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)=> \(\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{2601}{289}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AB^2}{64}=9\\\frac{AC^2}{225}=9\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB^2=9.64=576\\AC^2=9.225=2025\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=24\\AC=45\end{cases}}\)

Vậy ...

b) tự lm

10 tháng 2 2019

\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{AB}{8}\right)^2=\left(\frac{AC}{15}\right)^2=\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{BC^2}{289}=\frac{51^2}{289}=9\)

\(\Rightarrow+)\frac{AB^2}{64}=9\Rightarrow AB=24\left(cm\right)\)

        \(+)\frac{AC^2}{225}=9\Rightarrow25\left(cm\right)\)

AB/AC = 3/4

AB =3/4 AC

Tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Áp dụng định lý Pytago:

AB^2 +AC^2 = BC^2

(3/4AC)^2 +AC^2 = 225

9/16 AC^2 +AC^2 =225

AC^2 x 25/16 = 225

AC^2 = 225 x16/25

AC^2 = 144 ( MÀ AC > 0)

Suy ra AC= 12

Suy ra AB/12 = 3/4

AB= 12x3/4 = 9 cm

7 tháng 2 2020

có \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\) (1)

và BC = 15 cm

Tam giác ABC có góc A = 90 độ nên tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lý pytago vào tam giác ABC vuông tại A:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)(2)

thế (1) vào (2), ta được:

\(\frac{9}{16}AC^2+AC^2=225\)

\(\frac{25}{16}AC^2=225\)

\(AC^2=144\)

\(\orbr{\begin{cases}AC=12\\AC=-12\end{cases}}\)

AC = -12 (loại) vì AC \(\in\)N*

vậy AC = 12 cm

AB = 3/4.AC = 3/4 . 12 = 9 cm