\(\Delta ABC\) vuông cân tại A có AH là đường cao. Trên các tia đối của các tia AC và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

câu này thì em ko biết vì em mới học lớp6

A B C H N M

Bài làm

a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A

Mà AH là phân giác

=> AH là trung tuyến.

=> AH = BH = HC

=> Tam giác AHC cân tại H

=> AH = HC

=> \(\widehat{HAC}=\widehat{HCA}\)

Mà \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)( Do AH phân giác )

=> \(\widehat{HCA}=\widehat{HAB}\)

Ta có: AN + NB = AB

AM + MC = AC

mà AB = AC, BN = AM

=> AN = MC

Xét tam giác AHN và tam giác CHM có:

AN = MC ( cmt )

\(\widehat{HCA}=\widehat{HAB}\)( cmt )

AH = HC ( cmt )

=> Tam giác AHN = tam giác CHM ( c.g.c)

b) Vì tam giác AHN = tam giác CHM ( cmt )

=> NH = HM 

Vì AH trung tuyến

=> BH = HC 

Xét tam giác AHM và tam giác NHB có:

NH = HM ( cmt )

BN = AM ( gt )

HB = HC ( cmt )

=> Tam giác AHM = tam giác NHB ( c.c.c )

2 tháng 2 2019

tu ve hinh : 

xet tamgiac AHB va tamgiac AHC co : goc AHB = goc AHC = 90 do AH | BC (gt)                    (2)

tamgiac ABC vuong can tai A (gt) => AB = AC (dn) va goc ABC = goc ACB = 45 (tc)    (1)

=> tamgiac AHB = tamgiac AHC (ch - gn)

=> goc BAH = goc CAH (dn) 

goc BAH + goc CAH = goc ABC  ma goc ABC = 90 do tamgiac ABC vuong can tai A (gt)

=> goc BAH = goc CAH = 45    (3)

(1)(2)(3) => tamgiac AHB va tamgiac AHC vuong can

19 tháng 2 2019

a, xét tam giác AHC và tam giác AHB có : góc AHC = góc AHB = 90 do AH là đường cao (gt)

tam giác ABC vuông cân tại A => AB = AC (đn) và góc ABC = góc ACB = 45 (tc)         

=>  tam giác AHC = tam giác AHB (ch - gn)

=> góc CAH = góc BAH (đn)

=> góc BAH = góc BAC  : 2 mà góc BAC do tam giác ABC vuông cân (gt)

=> góc BAH = 45  = góc  ACB (cmt)

=> tam giác HAB vuông cân (đn)

29 tháng 5 2018

hình bạn tự vẽ nhé!!

a, Xét tam giác ABD và tam giác ACE

có góc ADB = góc AEC (=90độ)

AB =AC (do tam giác ABC cân tại A)

góc A chung 

=> 2 tam giác ABD=ACE(ch-gn)

b, xét tam giác BDC và tam giác CEB

có góc BDC = góc CEB (=90độ)

BC là cạnh chung

góc ABC = góc ACB (do tam giác ABC cân tại A)

=>2 tam giác BDC = CEB (ch-gn)

=> góc DBC = góc ECB(2 góc tương ứng)

Xét tam giác BHC có góc DBC = góc ECB (cmt)

=> tam giác BHC cân tại H

c, Xét tam giác DHC có HDC = 90 độ

=>  HC > HD (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

mà HC = HB (vì tam giác BHC cân tại H)

Từ đó => HB>HD

d, mình chưa học!!sorry!!

chúc bạn hk tốt!!

1 tháng 4 2020

a)+) Ta có

AB = AC (do ∆ABC cân tại A )

BN = CM (gt)

=> AB - BN = AC - AM

=> AN = CM

+) Lại có ABC = ACB = 45° ( do ∆ ABC vuông cân tại A)

BAH = CAH = BAC /2 = 90°/2= 45° ( do AH là pg BAC)

=> ABC = BAH = ACB = CAH = 45°

=> ∆ ABH cân tại H và ∆ ACH cân tại H

=> HA= HB , HA = HC

+) Xét ∆ NAH và ∆ MCH có

NA = MC (cmt)

NAH = MCH (= 45°)

AH = CH (cmt)

=> ∆NAH = ∆MCH (c.g.c)

b)+) Xét ∆ AHM và ∆BHN có

AH = BH (cmt)

HAC = HAB =45°

AM = BN (gt)

=> ∆AHM = ∆BHN (c.g.c)

=> HM = HN (1) (2cạnh t/ứ)

Và AHM = BHN (2) (2góc t/ứ)

c) +) Xét ∆ABH và ∆ACH có

AB = AC (do ∆ ABC cân tại A)

HAB = HAC (do AH là pg BAC)

AH : cạnh chung

=> ∆AHB = ∆ AHC (c.g.c)

=> AHB = AHC (2góc t/ứ )

Mà AHB + AHC = 180° (kề bù )

=> AHB = AHC = 90°

Hay AHN + NHB = AHB = 90° (3)

Từ (2) và (3) => NHA + AHN = 90°

=> NHM = 90° (4)

Từ (1) và (4) => ∆ NHM vuông cân

Bài dài wá

a) Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)

⇒AB=AC và \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)(số đo của các cạnh và các góc trong ΔABC vuông cân tại A)

\(\widehat{CAH}=\widehat{BAH}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{CAH}=\widehat{BAH}\)

Ta có: AN+NB=AB(N nằm giữa A và B)

AM+CM=AC(M nằm giữa A và C)

mà AB=AC(cmt)

và AM=NB(gt)

nên AN=CM

Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)

mà AH là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AH cũng là đường trung tuyến, đường cao ứng với cạnh BC(định lí tam giác cân)

⇒H là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(cmt)

nên \(AH=\frac{BC}{2}\)(định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(CH=HB=\frac{BC}{2}\)(H là trung điểm của BC)

nên AH=CH=BH

Xét ΔAHN và ΔCHM có

AN=CM(cmt)

\(\widehat{HAN}=\widehat{C}\)(\(\widehat{HAB}=\widehat{C}\), N∈AB)

AH=CH(cmt)

Do đó: ΔAHN=ΔCHM(c-g-c)

b) Ta có: ΔAHN=ΔCHM(cmt)

⇒HN=MH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAHM và ΔBHN có

HM=HN(cmt)

AM=BN(gt)

AH=BH(cmt)

Do đó: ΔAHM=ΔBHN(c-c-c)

22 tháng 10 2016

Giúp mk đi khocroi

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quyBài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:

   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)

   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)

    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).

       a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)

       b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)

       c) Chứng minh IDE là tam giác đều

       d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)

      e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng

0
5 tháng 7 2017

A B C E D I K

Ta có \(\widehat{ABI}\)là góc ngoài của \(\Delta ABD\Rightarrow\widehat{ABI}\)\(=90^0+\widehat{A}\)

         \(\widehat{ACK}\)là góc ngoài của \(\Delta ACE\Rightarrow\widehat{ACK}\)\(=90^0+\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}\)\(=\widehat{ACK}\)

Xét \(\Delta IBA\)\(\Delta ACK\)có :

           IB = AC (gt)

           \(\widehat{ABI}\)\(=\widehat{ACK}\)( cmt)

           AB = CK ( gt )

\(\Rightarrow\Delta IBA=\Delta ACK\)( c . g . c )

\(\Rightarrow AI=AK\)( 2 cạnh tương ứng )                                                           (1)

 Vì \(\Delta AKE\)vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{EAK}\)+\(\widehat{AKE}=90^0\)

               Mà \(\widehat{AKE}=\widehat{IAB}\)( vì \(\Delta IBA=\Delta ACK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IBA}+\widehat{EAK}=90^0\)                                                                     (2)

 Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\Delta AIK\)vuông cân tại A