\(\Delta ABC\) trên nữa mp bờ AC không chứa B, vẽ điểm M sao cho
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az a) Chứng minh Az//Oy b) Chứng minh AH//CK c) Tính \(\widehat{OAH}\) 2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H. a) Tính \(\widehat{C}\) b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác...
Đọc tiếp

1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az

a) Chứng minh Az//Oy

b) Chứng minh AH//CK

c) Tính \(\widehat{OAH}\)

2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H.

a) Tính \(\widehat{C}\)

b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

c) Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B và có bờ là đường thẳng AC, vẽ các tia Ax và Cy cùng song song với BH. Tính \(\widehat{xAB}+\widehat{ABC}+\widehat{BCy}\)

3) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:

a) \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

b) AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) AH là trung trực của BC

d) Cho \(\widehat{C}=50^{\text{ °}}.\) Tính \(\widehat{BAC}\)

4
19 tháng 11 2019

Mình làm nốt câu d) bài 3 nhé.

d) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{C}=50^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^0.\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{A}+50^0+50^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}+100^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}=180^0-100^0\)

=> \(\widehat{A}=80^0.\)

Hay \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Vậy \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 3:

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(ACH\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BH=CH\) (vì H là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

c) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right)\)

\(AH\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AH\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AH\) là đường trung trực của \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 7 2017

A M B C N D x y

a) Vì \(\widehat{AMx}=\widehat{B}\), hai góc này ở vị trí đồng vị nên Mx // BC.

Giả sử Mx không cắt AC. Suy ra Mx // AC. Mx // AC, Mx // BC nên AC // BC(mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy Mx cắt AC

b) Vì \(\widehat{CNy}=\widehat{C}\), hai góc này ở vị trí so le trong nên Ny // BC.

Ny // BC, Mx // BC nên Mx // Ny.

28 tháng 6 2020

a.Xét tam giác AMH và tam giác NMB có 

          MA = MN [ gt ]

         góc AMH = góc NMB [ đối đỉnh ]

         HM = BM [ gt ]

Do đó ; tam giác AMH = tam giác NMB [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc AHM = góc NBM 

mà bài cho góc AHM = 90độ

\(\Rightarrow\)góc NBM = 90độ

Vậy NB vuông góc với BC 

b.Theo câu a ; tam giác AMH = tam giác NMB 

\(\Rightarrow\)AH = NB [ cạnh tương ứng ]

Mặt khác ; Xét tam giác AHB vuông tại H có 

AB lớn hơn AH 

\(\Rightarrow\)AB lớn hơn NB 

4 tháng 12 2018

cho mk sửa xíu"câu c) á,trên nửa... nha chứ bên trên là mk viết sai á"!xl mí bn nha!

4 tháng 12 2018

Hình bạn tự vẽ

a) Xét tam giác BMA và tam giác CMD , có:

              BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

              góc BMA = góc CMD( 2 góc đối đỉnh)

               AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMA = tam giác CMD ( c-g-c )

=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )(đpcm)

b) Xét tam giác BMD và tam giác CMA , có:

             BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

             góc BMD = góc CMA( 2 góc đối đỉnh)

             AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMD = tam giác CMA ( c-g-c )

=> BD = AC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BMD và góc MAC ở vị trí sole trong

=> AC // BD ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) ( đpcm )

Còn lại dễ bạn tự làm nha mỏi tay quá