\(\Delta ABC\) nhọn và kẻ các đường cao AD, BE. Tia phân giác \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Tớ chịu

khó qua toán lớp 8 chết mất

xin lỗi bn nha !

2 tháng 10 2018

Tự vẽ hình

Xét hai tam giác ADB\((\widehat{ADB}=90^O)\) và AEC\((\widehat{AEC=90^O)}\) có:

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{A}\):góc chung

=>Tam giác ADB=tam giác AEC (...)

=>AD=AE ( hai cạnh tương ứng )




 

a; Gọi giao của AK và BN là F

góc FBA+góc FAB

\(=\widehat{FAD}+\widehat{BAD}+\widehat{FBE}+\widehat{ABE}\)

\(=90^0-\widehat{ABC}+90^0-\widehat{BAC}+\dfrac{\widehat{DAC}}{2}+\dfrac{\widehat{EBC}}{2}\)

\(=180^0-180^0+\widehat{ACB}+\widehat{DAC}\)

=90 độ

=>AK vuông góc với BN tại F

b: Xét ΔAMN có

AF vừa là đường cao, vừa là phângíac

nên ΔAMN cântại A

=>F là trung điểm của MN

Xét ΔBIK có

BF là đường cao

BF là đường phân giác

Do đó: ΔBIK cân tại B

=>F là trung điểm của IK

Xét tứ giác MINK có 

F là trung điểm chung của MN và IK

nên MINKlà hình bình hành

mà MN vuông góc với IK

nên MINK là hình thoi

19 tháng 5 2019

bạn tự vẽ hinh nha

1)

Xét tam giác ABC có

hai đường cao BE và CD cắt nhau tại H nên H là trực tâm

do đó \(AH\perp BC\)

mà \(HM\perp BC\)

suy ra AH trùng với HM 

vậy A; H; M thẳng hàng

b) 

dễ chứng minh tam giác BHM đồng dạng với tam giác BCE \(\Rightarrow\frac{BH}{BC}=\frac{BM}{BE}\Rightarrow BH\cdot BE=BC\cdot BM\left(1\right)\)

dễ chứng minh tam giác CHM đồng dạng với tam giác CBD \(\Rightarrow\frac{CH}{BC}=\frac{CM}{CD}\Rightarrow CH\cdot CD=CM\cdot BC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE+CH\cdot CD=BM\cdot BC+CM\cdot BC=\left(BM+CM\right)\cdot BC=BC\cdot BC=BC^2\)

2)

a)

Xét tam giác ABC và tam giác DEC

có \(\widehat{BAC}=\widehat{CDE}\)

\(\widehat{ACB}\)chung

nên tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEC

\(\Rightarrow\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{CD}\left(1\right)\)

b)

Xét tam giác ABC

có AD là đường phân giác

\(\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra

\(\frac{AB}{DE}=\frac{AB}{BD}\Rightarrow DE=BD\)

18 tháng 3 2020

k mk nha

22 tháng 2 2019

a,\(\Delta AFE\infty\Delta BFD\left(g.g\right)\)

b, \(\Delta CBE\infty\Delta CAD\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{CB}{CA}=\frac{CE}{CD}\Rightarrow\frac{CB}{CE}=\frac{CA}{CD}\)

c, Tam giác CEB có CM là tia p/g của \(\widehat{ECB}\left(M\in EB\right)\left(gt\right)\Rightarrow\frac{CB}{CE}=\frac{MB}{ME}\)

\(\Delta CDA\) có CN là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\left(gt\right)\Rightarrow\frac{CA}{CD}=\frac{AN}{ND}\)

Mà \(\frac{CB}{CE}=\frac{CA}{CD}\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{MB}{ME}=\frac{AN}{ND}\Rightarrow AN.ME=MB.ND\)

6 tháng 1 2017

bạn cho đề sai nhé

cắt AD tại N và thứ tự đọc tứ giác là MHKN hoặc ngược lại.ok