\(\Delta ABC\), M nằm trong tam giác đó. tia BM cắt AC tại K.

a) so sánh 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

a) Góc AMK là góc ở đỉnh M của tam giác ABM 

=> góc AMK > góc ABK 

b) Góc KMC là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác CBM 

=> góc KMC > góc CBK

=> góc AMK + góc KMC > góc ABK + góc CBK 

nên góc AMC > góc ABC 

P/s : tự vẽ hình nha 

29 tháng 7 2017

bn tự lm đó hả Nguyen Thuy Hoa

9 tháng 12 2016

A B C M N O

Bài này mình thấy chứng minh phần b trước thì ra phần a luôn =)))

b)Tam giác ABC có 2 góc bằng nhau: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) =>Tam giác ABC cân tại A => AB=AC (1)

Tia BM là tia phân giác của góc ABC => \(\widehat{ABM}=\widehat{BM}C=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}\)

Tia CN là tia phân giác của góc ACB => \(\widehat{ACN}=\widehat{NCB}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) <=> \(\frac{1}{2}.\widehat{ABC}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}\) => \(\widehat{ABM}\)\(=\widehat{ACN}\) (2)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACN\) có:

  • \(\widehat{BAC}\) là góc chung
  • AB=AC (suy ra ở (1))
  • \(\widehat{ABM}\)\(=\widehat{ACN}\) (suy ra ở (2))
=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACN\) (g.c.g) (đpcm)
a)Theo chứng minh phần b ta có:\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACN\) => BM=CN (2 cạnh tương ứng)

11 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải của bạn Phan Thanh Tịnh ở đây nhé:

Câu hỏi của Vũ Hà Khánh Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 8 2020

B C A I 1 1 2 2 M

a) xét \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow80^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^o\)

mà hai tia BI và CI lần lượt là tia hân giác của ^B và ^C

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}+\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=100^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{B_2}+2\widehat{C_2}=100^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}\right)=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=50^o\)

XÉT \(\Delta BCI\)

\(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}+\widehat{BIC}=180^o\left(đl\right)\)

THAY \(50^o+\widehat{BIC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-50^o=130^o\)

B) TA CÓ

\(\widehat{BIC}=130^o;\widehat{BAC}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\left(1\right)\left(130^o>80^o\right)\)

mà \(\widehat{BIC}>\widehat{BMC}\left(2\right)\)( Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.)

MÀ \(\widehat{BAM}< \widehat{BMC}\)HAY \(\widehat{BAC}< \widehat{BMC}\left(3\right)\)( Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.)

TỪ (1) VÀ (2) VÀ (3) \(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BMC}>\widehat{BAC}\)

23 tháng 12 2019

a ) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :

  • AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
  • AM : cạnh chung
  • BÂM = CÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )

b ) Xét \(\Delta\)AHM và \(\Delta\)AKM có :

  • AM : cạnh chung
  • Góc AHM = Góc AKM ( = 90° )
  • HÂM = KÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHM = \(\Delta\)AKM ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

c ) Gọi O là giao điểm của AM và HK

Xét \(\Delta\)AOH và \(\Delta\)AOK có :

  • AO : cạnh chung
  • AH = AK ( cmt )
  • HÂO = KÂO ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AOH = \(\Delta\)AOK ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)AÔH = AÔK ( 2 góc tương ứng )

Mà AÔH + AÔK = 180° ( kề bù )

\(\Rightarrow\)AÔH = ÔK = 180° / 2 = 90° 

Hay AM \(\perp\)HK 

23 tháng 2 2017

A B C M N I 60 o

Tam giác ABC có: góc BAC+góc ABC+góc ACB=180o=>60o+góc ABC+góc ACB=180o

=> góc ABC+góc ACB=120o

góc ABM=góc MBC=1/2 góc ABC (vì BM là tia phân giác góc ABC)

góc ACN=góc NCB=1/2 góc ACB (vì CN là tia phân giác góc ACB)

=>góc ABM+góc ACN=góc MBC+góc NCB=1/2 góc ABC+1/2 góc ACB=1/2(góc ABC+góc ACB)=(1/2).120o=60o

góc BIC+góc IBC+góc ICB=180o=>góc BIC+60o=180o=>góc BIC=120o

góc BIN kề bù với góc BIC => góc BIN+góc BIC=180o=>góc BIN+120o=180o=>góc BIN=60o