\(\Delta ABC\), M là trung điểm của BC. CMR:

\(\dfrac{AB...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

Theo BĐT tam giác ta có:
AC-AB < BC < AC + AB
\(\Rightarrow\dfrac{AC-AB}{2}< \dfrac{BC}{2}< \dfrac{AC+AB}{2}\)
Vì M là trung điểm của BC nên BM = BC/2
\(\Rightarrow\dfrac{AC-AB}{2}< BM< \dfrac{AC+AB}{2}\)

24 tháng 10 2017

GHI DE BI SAI RỒI

25 tháng 10 2017

TORO ZANE chắc là thầy mk nhầm ; mk cm được :

nhưng phải là 2.(AB^2+AC^2+BC^2)

28 tháng 1 2016

tick mk nha!!!

28 tháng 1 2016

fan exo à ?kết bn với mk nhé mk là fan exo?

21 tháng 10 2017

Giải :

ta có hình vẽ :

Vì AM = MB ; AN = NC => là đường trung bình của tam giác ABC => MN // BC và MN = \(\dfrac{1}{2}\) . BC <=> MN = \(\dfrac{BC}{2}\) ( đpcm ).

12 tháng 3 2018

A B C M D

Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\) có:

\(BM=CM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

\(MA=MD\) (cách vẽ)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\)(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta ACD\) có: \(AD< AC+CD\)

\(\Rightarrow2AM< AC+AB\)

\(\Rightarrow AM< \frac{AB+AC}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta MAB\)có: \(AM>AB-BM\)

Xét \(\Delta MAC\)có: \(AM>AC-MC\)

\(\Rightarrow AM+AM>AB-BM+AC-MC\)

\(\Rightarrow2AM>AB+AC-\left(BM+CM\right)\)

\(\Rightarrow2AM>AB+AC-BC\)

\(\Rightarrow AM>\frac{AB+AC-BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AB+AC-BC}{2}< AM< \frac{AB+AC}{2}\left(đpcm\right)\)

24 tháng 3 2018

1/

A B C M

Ta có MA + MB > AB (bất đẳng thức tam giác)

MA + MC > AC (bất đẳng thức tam giác)

MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)

=> 2 (MA + MB + MC) > AB + AC + BC

=> \(MA+MB+MC>\frac{AB+AC+BC}{2}\) (1)

Ta có MA + MB < AC + BC (bất đẳng thức tam giác)

MB + MC < AB + AC (bất đẳng thức tam giác)

MA + MC < AB + BC (bất đẳng thức tam giác)

=> 2 (MA + MB + MC) < 2 (AB + AC + BC)

=> MA + MB + MC < AB + AC + BC (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)< AM+BM+CM< AB+AC+BC\)(đpcm)

25 tháng 3 2018

2/


A B C M I

Kéo dài tia MB cắt AC tại I.

\(\Delta AMI\)có: MA < IA + MI (bất đẳng thức tam giác) (*)

Cộng hai vế của (*) cho MB, ta có: MA + MB < IA + MI + MB

=> MA + MB < IA + IB (1)

\(\Delta BIC\)có: IB < IC + BC (bất đẳng thức tam giác) (**)

Cộng hai vế của (**) cho IA, ta có: IA + IB < IA + IC + BC

=> IA + IB < AC + BC (2)

Từ (1) và (2) => MA + MB < AC + BC (đpcm)