\(\Delta ABC\) có B^ - C^ = \(20^0\). Trên tia đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

Đỗ Hương GiangNguyễn Lê Hoàng ViệtNguyễn Huy ThắngNguyễn Huy Tú

Trần Việt LinhVõ Đông Anh TuấnPhương An

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: \(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

c: \(\widehat{KAD}=\widehat{CAH}\)

\(\widehat{ADK}=\widehat{B}\)

Do đó: \(\widehat{KAD}=\widehat{ADK}\left(\widehat{CAH}=\widehat{B}\right)\)

hay ΔADK cân tại K

Ta có: \(\widehat{KAD}=\widehat{ADK}\)

=>\(90^0-\widehat{KAD}=90^0-\widehat{ADK}\)

=>\(\widehat{KAE}=\widehat{KEA}\)

=>ΔKAE cân tại K

=>KE=KD

hay K là trung điểm của DE

21 tháng 12 2016

mk cần phần c)

10 tháng 4 2020

bài 2 tự làm đi, nó cũng giống thôi, mấy bài này khá cơ bản, bạn đừng đăng lên đây, mà đăng thì tách ra, đăng từng bài 1 thôi, gây tâm lí người làm

27 tháng 12 2015

tui ko bit vẽ kiểu j bạn xem đầu bài mà vẽ nhé còn bài làm:

Xét  tam giác ABC và tam giác ADE, có:

AB=AD (gt)

góc A là góc chung

AC=AE(vì AB=AD; BE=DC)

=> tam giác ABC = tam giác ADE (c.g.c)

tick nha 100% đúng vì mình đi ôn đội tuyển học sinh giỏi và cô hiệu trưởng trường mình từng giao bài này r.

7 tháng 12 2016

Mình cx k bt

29 tháng 12 2016

ai giải ra chưa

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.a) CMR: tam giác ADE cânb)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.d) CMR: HK // BCe) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàngbài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.

a) CMR: tam giác ADE cân

b)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.

c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.

d) CMR: HK // BC

e) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàng

bài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường thẳng bất kỳ qua a ( d không cắt đoạn bc). từ b và c kẻ bd và ce cùng vuông góc với d.

a)CMR: bd // ce

b)CMR: \(\Delta adb\)\(\Delta cea\)

c)CMR: bd + ce = de

d)gọi m là trung điểm của bc.CMR: \(\Delta dam\)\(\Delta ecm\)và tam giác dme vuông cân

bài 3: cho tam giác abc cân tại A (\(\widehat{a}\)< 45o), lấy m\(\in\)bc. từ m kẻ mh // ab (h\(\in\)ac), kẻ mi // ac (i\(\in\)ab).

a)CMR: \(\Delta aih\)=\(\Delta mhi\)

b)CMR: ai = hc

c)Lấy N sao cho hi là trung trực của mn. CMR: in = ib

0