\(_{_{ }\Delta ABC}\) có AB< AC , Đường Cao AH . Vẽ ra phía ngoài
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

a) xét tg EAC và tg BAF

có: EA = BA (gt); ^EAC =^BAF ( ^EAB = ^ FAC = 90 độ, ^BAC chung); AC = AF(gt)

=> tg EAC = tg BAF(c-g-c)

=> EC = BF ( 2 cạnh t/ư)

b) Kẻ \(EG\perp AH⋮G;FK\perp AH⋮K\)

xét tg EGA vuông tại G và tg AHB vuông tại H

có: EA = AB (gt); ^EAG =^ABH ( cùng phụ với ^BAH)

=> tg EGA = tg AHB( ch-gn)

=> EG = AH ( 2 cạnh t/ư) (1)

chứng minh tương tự, có: tg AFK = tg CAH(ch-gn)

                                         => FK = AH (2 cạnh t/ư) (2)

Từ(1);(2) => EG = FK (=AH)

xét tg EGI vuông tại G và tg FKI vuông tại K

có: EG = FK (cmt); ^EIG = ^FIK (đ đ)

=> tg EGI = tg FKI ( cgv -gn)

=> EI = FI (2 canh t/ư)

=> I là trung điểm của EF

...

hình bn tự kẻ nha

7 tháng 4 2019

cảm ơn bn

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 7 2018
Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
6 tháng 2 2020

B C A E F H M N

Xét ∆AHB,∆EMA có :

^AHB = ^EMA = 90o

AB = AE (gt)

^BAH = ^AEM (vì cùng phụ với ^MAE)

Do đó : ∆AHB = ∆EMA (Ch - Gn)

=> EM = AH (1)

Cmtt ta cũng có : ∆AHC = ∆FNA (Ch-Gn)

=> HC = NA (2)

Từ (1)(2) => EM + HC = AH + NA

              => EM + HC = NH (A nằm giữa H,N)

b) Có : EM _|_ AH

            FN _|_ AH

=> EM // FN

Câu 1: 

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

Do đo: ΔABE=ΔHBE

b: Ta có:BA=BH

EA=EH
Do đó:BE là đường trung trực của AH

c: Ta có: EA=EH

mà EH<EC

nên EA<EC

1/ Cho \(\Delta ABC\) đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là BC lấy các điểm D và E sao cho BD\(\perp\)BA, BD = BA, CE\(\perp\)CA, CE = CA. CMR các đường thảng AH, CE, BD đồng quy.2/ Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm, G là trọng tâm, O là điểm cách đều 3 đỉnh của \(\Delta ABC\). CMR H, G, O thẳng hàng; HG=2GO.3/ Cho tam giác nhọn ABC. H là trực tâm:CMR: a) HA+HB+HC<AB+AC           b)...
Đọc tiếp

1/ Cho \(\Delta ABC\) đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là BC lấy các điểm D và E sao cho BD\(\perp\)BA, BD = BA, CE\(\perp\)CA, CE = CA. CMR các đường thảng AH, CE, BD đồng quy.

2/ Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm, G là trọng tâm, O là điểm cách đều 3 đỉnh của \(\Delta ABC\). CMR H, G, O thẳng hàng; HG=2GO.

3/ Cho tam giác nhọn ABC. H là trực tâm:

CMR: a) HA+HB+HC<AB+AC

           b) HA+HB+HC<\(\frac{2}{3}\)(AB+BC+CA)

4/ Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác ABC. Vẽ \(ID\perp AB\) tại D. CMR AB+AC-BC=2ID

5/ Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. AH là đường cao. Gọi I,K,S lần lượt là giao điểm các đường phân giác của \(\Delta ABC\)\(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\). Vẽ \(II'\perp BC\) tại I', \(KK'\perp BC\) tại K', \(SS'\perp BC\) tại S'. CMR: SS'+II'+KK'=HA

0