\(\Delta ABC\) cân tại A, O là trung điểm của 3 đường trung trực (O nằm trong tam giá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html

18 tháng 6 2019

Đề thi thử + tính điểm với những đề mới nhất cả nhà tải app dùng thử nhé https://giaingay.com.vn/downapp.html

12 tháng 5 2017

bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ

12 tháng 5 2017

mình lên rồi nhưng ko có

7 tháng 4 2017

A B C O M N D E F I

(Hình rối quá bn nhìn đc ko ?)

C/m :

a/ Vì O thuộc đường trung trực của AC (gt)

=> AO = CO (t/c...)

=> tam giác AOC cân tại O (dhnb)

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\) (t/c tam giác cân) (1)

Xét tam giác AOD \(\left(\widehat{ADO}=90^o\right)\) và tam giác AOF \(\left(\widehat{AFO}=90^o\right)\) có :

AO : cạnh chung

AD = AF (gt)

=> tam giác AOD = tam giác AOF (ch - cgv)

=> \(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\) (2 góc tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAB}=\widehat{OCA}\) (đpcm)

b/ Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAB}+\widehat{OAM}=180^o\\\widehat{OCA}+\widehat{OCN}=180^o\end{matrix}\right.\) (vì là 2 góc kề bù)

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCA}\) (cmt)

=> \(\widehat{OAM}=\widehat{OCN}\)

Xét tam giác AOM và tam giác CON có :

AM = CN (gt)

\(\widehat{OAM}=\widehat{OCN}\) (cmt)

OA = OC (cmt)

=> tam giác AOM = tam giác CON (c.g.c)

c/ +) Vì I thuộc đường trung trực của MO (gt)

=> IM = IO (t/c...) (3)

=> tam giác MIO cân tại I (dhnb)

=> \(\widehat{IMO}=\widehat{IOM}\) (t/c tam giác cân)

+) Vì I thuộc đường trung trực của NO (gt)

=> IN = IO (t/c...) (4)

=> tam giác NIO cân tại I (dhnb)

=> \(\widehat{INO}=\widehat{ION}\) (t/c tam giác cân)

Từ (3) và (4) => IM = IN

Vì tam giác AOM = tam giác CON (cmt)

=> OM = ON (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác IOM và tam giác ION có :

OI : cạnh chung

IM = IN (cmt)

OM = ON (cmt)

=> tam giác IOM = tam giác ION (c.c.c)

=> \(\widehat{IMO}=\widehat{INO}\) (2 góc tương ứng)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IMO}=\widehat{IOM}\left(cmt\right)\\\widehat{INO}=\widehat{ION}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\widehat{IOM}=\widehat{ION}\)

Mà tia OI nằm giữa 2 tia OM và ON

=> OI là tia phân giác của góc MON (đpcm)

Ai có cách làm ngắn hơn thì góp ý cho mk vs nha ^^

7 tháng 4 2017

mk kẻ dư đoạn MN nha bn (tự dưng kẻ rùi chẳng dùng đến :D)

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quyBài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:

   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)

   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)

    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).

       a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)

       b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)

       c) Chứng minh IDE là tam giác đều

       d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)

      e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng

0
16 tháng 2 2020

a)\(\widehat{C}=\widehat{BAH}=90^O-\widehat{CAH}\)

\(\widehat{B}=\widehat{CAH}=90^O-\widehat{BAH}\)

b)Ta có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{B}+\frac{\widehat{BAH}}{2}=\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

Lại có:

\(\widehat{DAC}=180^O-\widehat{C}-\widehat{ADC}=180^O-\widehat{C}-\left(\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\right)=\left(90^O-\widehat{B}\right)-\frac{\widehat{C}}{2}+\left(90^O-\widehat{C}\right)\)

\(=\widehat{C}-\widehat{\frac{C}{2}}+\widehat{B}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}\)

Suy ra:\(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)cân tại C

c)\(DK\perp BC;AH\perp BC\Rightarrow DK//AH\)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{KDA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAD\)cân tại K

d)Xét \(\Delta CDK-\Delta CAK\)

\(\hept{\begin{cases}CD=CA\\KD=KA\\CA.chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CAK\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

e)Xét\(\Delta AID-\Delta AHD\)

\(\hept{\begin{cases}AI=AH\\AD.chung\\\widehat{DAI}=\widehat{DAH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHD}=90^O\)

\(\Rightarrow DI\perp AB.Mà.AC\perp AB\)

\(\Rightarrow DI//AC\)