\(\Delta\) ABC cân tại A có \(\widehat{A}=20\) độ , vẽ Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip PT Phạm Thị Thanh Thanh 29 tháng 11 2017 cho \(\Delta\) ABC cân tại A có \(\widehat{A}=20\) độ , vẽ \(\Delta\) DBC đều ( D nằm trong \(\Delta\) ABC ). Tia phân giác \(\widehat{ADB}\) cắt AC tại M CMR : a, AD là phân giác góc \(\widehat{BAC}\) b, AM = BC #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 1 AH Akai Haruma Giáo viên 30 tháng 11 2017 Lời giải: a) Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ Do $DBC$ là tam giác đều nên $DB=DC$ Xét tam giác $ABD$ và $ACD$ có: \(\left\{\begin{matrix} AB=AC\\ BD=CD\\ AD-\text{chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle ABD=\triangle ACD(c.c.c)\) \(\Rightarrow \angle ADB=\angle ADC\Rightarrow AD\) là tia phân giác góc $BAC$ b) Hình vẽ cho thấy AM không thể bằng BC! Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên LH Luyen Hoang Khanh Linh 12 tháng 5 2017 - olm Bài 1: Cho \(\Delta\)ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ D sao cho AB là trung trực của HD. Vẽ E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE với AB, N là giao điểm của DE với AC. Chứng minh:a, \(\Delta ACE\)cânb, HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)Bài 2: Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)= 90. Đường trung trực của BC cắt AC tại D biết AD = AB. Tính \(\widehat{B}\widehat{,C}\) của tam giác ABCBài 3: Cho...Đọc tiếpBài 1: Cho \(\Delta\)ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ D sao cho AB là trung trực của HD. Vẽ E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE với AB, N là giao điểm của DE với AC. Chứng minh:a, \(\Delta ACE\)cânb, HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)Bài 2: Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)= 90. Đường trung trực của BC cắt AC tại D biết AD = AB. Tính \(\widehat{B}\widehat{,C}\) của tam giác ABCBài 3: Cho \(\Delta\)ABC, \(\widehat{A}\) = 120 độ, phân giác AD. Từ B, kẻ đường thẳng song song AD cắt CA tại E.a, Chứng minh \(\Delta ABE\)đềub, So sánh các cạnh của \(\Delta BEC\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 4 VT vũ thị thu thao 12 tháng 5 2017 bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ Đúng(0) LH Luyen Hoang Khanh Linh 12 tháng 5 2017 mình lên rồi nhưng ko có Đúng(0) Xem thêm câu trả lời GH Giang Hải Anh 23 tháng 11 2018 - olm 1) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Lấy điểm O nằm trong \(\Delta ABC\)sao cho OB=OC.Gọi M là trung điểm của BC a) CM \(\widehat{B}=\widehat{C}\)b) CM : AO là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\)c) CM: A,O,M thẳng hàngd) CM : AO\(\perp\)BCe) AM là đường trung trực của BC2) Cho \(\widehat{PQR}\)có \(\widehat{Q}>\widehat{R}\). Vẽ tia phân giác PM ( M\(\in QR\)) a) CM : \(\widehat{PMR}-\widehat{PMQ}=\widehat{PQR}-\widehat{R}\)b) Đường thẳng chứa tia...Đọc tiếp1) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Lấy điểm O nằm trong \(\Delta ABC\)sao cho OB=OC.Gọi M là trung điểm của BC a) CM \(\widehat{B}=\widehat{C}\)b) CM : AO là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\)c) CM: A,O,M thẳng hàngd) CM : AO\(\perp\)BCe) AM là đường trung trực của BC2) Cho \(\widehat{PQR}\)có \(\widehat{Q}>\widehat{R}\). Vẽ tia phân giác PM ( M\(\in QR\)) a) CM : \(\widehat{PMR}-\widehat{PMQ}=\widehat{PQR}-\widehat{R}\)b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài tại đỉnh P của \(\Delta PQR\)cắt đường thẳng QR tại N. Cm \(2\widehat{PNQ}=\widehat{PQR}-\widehat{R}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 BV bui vu 23 tháng 5 2017 - olm Cho \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)có \(\widehat{BAC}=20^0.\)a)Tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt \(AC\)tại \(M\).Tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)cắt \(AC\)tại \(N.\)Chứng minh \(AM=AN=BC.\)b)Điểm \(D\)nằm trên cạnh \(AC\)sao cho \(\widehat{CBD}=50^0.\)Điểm \(E\)nằm trên cạnh \(AB\)sao cho \(\widehat{BCE}=60^0.\)Tính các góc của \(\Delta DAE.\)LƯU Ý:CHỈ SỬ DỤNG KIẾN THỨC CỦA LỚP...Đọc tiếpCho \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)có \(\widehat{BAC}=20^0.\)a)Tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt \(AC\)tại \(M\).Tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)cắt \(AC\)tại \(N.\)Chứng minh \(AM=AN=BC.\)b)Điểm \(D\)nằm trên cạnh \(AC\)sao cho \(\widehat{CBD}=50^0.\)Điểm \(E\)nằm trên cạnh \(AB\)sao cho \(\widehat{BCE}=60^0.\)Tính các góc của \(\Delta DAE.\)LƯU Ý:CHỈ SỬ DỤNG KIẾN THỨC CỦA LỚP 7 #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 1 IL I Love You Forever 23 tháng 5 2017 xem câu hỏi tương tự nha pn......! Đúng(0) NS Nyoko Satoh 22 tháng 12 2016 Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=105 độ, \(\widehat{B}\)=60 độ. Tia phân giác \(\widehat{B}\) cắt AC ở D. Qua điểm A, vẽ đường thẳng vuông góc với BD ở D. Đường thẳng này cắt BC ở E.a/ CM: \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)EOBb/ Tính \(\widehat{DAE}\)c/ CM: \(\Delta\)ADE vuông góc tại DHelp...Đọc tiếpCho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=105 độ, \(\widehat{B}\)=60 độ. Tia phân giác \(\widehat{B}\) cắt AC ở D. Qua điểm A, vẽ đường thẳng vuông góc với BD ở D. Đường thẳng này cắt BC ở E.a/ CM: \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)EOBb/ Tính \(\widehat{DAE}\)c/ CM: \(\Delta\)ADE vuông góc tại DHelp #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 ND Nguyễn Đặng Tường Vy 8 tháng 5 2017 - olm cho \(\Delta ABC\)vuông tại A, có \(\widehat{ABC}\)= 60 độ. Phân giác \(\widehat{B}\)cắt AC cắt tại D. Vẽ DE vuông góc BC ( E thuộc BC ). Tía ED và tia BA cắt nhau tại M a) tính số đo \(\widehat{C}\), so sánh AB và AC b) chứng minh BA = BE c) chứng minh \(\Delta DBM\)cân d) chưng minh D là trọng tâm của \(\Delta...Đọc tiếpcho \(\Delta ABC\)vuông tại A, có \(\widehat{ABC}\)= 60 độ. Phân giác \(\widehat{B}\)cắt AC cắt tại D. Vẽ DE vuông góc BC ( E thuộc BC ). Tía ED và tia BA cắt nhau tại M a) tính số đo \(\widehat{C}\), so sánh AB và AC b) chứng minh BA = BE c) chứng minh \(\Delta DBM\)cân d) chưng minh D là trọng tâm của \(\Delta BMC\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 T Trang 4 tháng 1 2017 - olm cho tam giác ABC cân tại A, \(\widehat{A}=20^o\) và \(\Delta EBC\) đều ( A,E thuộc nửa mặt phẳng bờ BC ). tia phân giác \(\widehat{ABE}\) cắt AC tại D.CM: a) AE là phân giác \(\widehat{A}\) b) AD = BC #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 NT Nguyễn Thị Diễm Huyền 9 tháng 4 2019 - olm Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Qua A vẽ đường thẳng m//BC. Tia phân giác của \(\widehat{B}\)cắt m tại M. CMR:a) Đường thẳng AM là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABC\)b) ___________CM_______________________________C___________ #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 PH Phạm Hoàng Nguyên 5 tháng 6 2020 - olm Cho\(\Delta ABC\)cân tại A, \(\widehat{BAC}=100^o\).D là điểm thuộc miền trong của \(\Delta ABC\)sao cho\(\widehat{DBC}=10^o,\widehat{DCB}=20^o.\)Tính \(\widehat{ADB}\)? #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 VV Vũ Việt Hà 27 tháng 2 2018 - olm Cho \(\Delta ABC\); \(\widehat{A}=120\) độ. Các đường phân giác AD, BE, CM đồng quy tại O.a) CMR: DE là phân giác \(\widehat{ADC}\)b) CMR: \(DE\perp MD\)c) Gọi H là giao điểm của AC và tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta ABC\)CMR: H, M, D thẳng hàng.d) Tính \(\widehat{BED}\)e) X là hình chiếu của O trên...Đọc tiếpCho \(\Delta ABC\); \(\widehat{A}=120\) độ. Các đường phân giác AD, BE, CM đồng quy tại O.a) CMR: DE là phân giác \(\widehat{ADC}\)b) CMR: \(DE\perp MD\)c) Gọi H là giao điểm của AC và tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta ABC\)CMR: H, M, D thẳng hàng.d) Tính \(\widehat{BED}\)e) X là hình chiếu của O trên BC.CMR: \(\widehat{BOD}=\widehat{XOC}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm N ngannek 30 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 10 GP S subjects 4 GP TT trần thuỳ dương 2 GP NM Nguyễn Minh Nhật VIP 2 GP KV Kiều Vũ Linh 2 GP NT nguyễn thái công 2 GP NH nguyễn hồng vinh 2 GP NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho \(\Delta\) ABC cân tại A có \(\widehat{A}=20\) độ , vẽ \(\Delta\) DBC đều ( D nằm trong \(\Delta\) ABC ). Tia phân giác \(\widehat{ADB}\) cắt AC tại M
CMR : a, AD là phân giác góc \(\widehat{BAC}\)
b, AM = BC
Lời giải:
a)
Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$
Do $DBC$ là tam giác đều nên $DB=DC$
Xét tam giác $ABD$ và $ACD$ có:
\(\left\{\begin{matrix} AB=AC\\ BD=CD\\ AD-\text{chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle ABD=\triangle ACD(c.c.c)\)
\(\Rightarrow \angle ADB=\angle ADC\Rightarrow AD\) là tia phân giác góc $BAC$
b)
Hình vẽ cho thấy AM không thể bằng BC!
Bài 1: Cho \(\Delta\)ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ D sao cho AB là trung trực của HD. Vẽ E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE với AB, N là giao điểm của DE với AC. Chứng minh:a, \(\Delta ACE\)cânb, HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)
Bài 2: Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)= 90. Đường trung trực của BC cắt AC tại D biết AD = AB. Tính \(\widehat{B}\widehat{,C}\) của tam giác ABC
Bài 3: Cho \(\Delta\)ABC, \(\widehat{A}\) = 120 độ, phân giác AD. Từ B, kẻ đường thẳng song song AD cắt CA tại E.a, Chứng minh \(\Delta ABE\)đềub, So sánh các cạnh của \(\Delta BEC\)
bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ
mình lên rồi nhưng ko có
1) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Lấy điểm O nằm trong \(\Delta ABC\)sao cho OB=OC.Gọi M là trung điểm của BC
a) CM \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
b) CM : AO là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\)
c) CM: A,O,M thẳng hàng
d) CM : AO\(\perp\)BC
e) AM là đường trung trực của BC
2) Cho \(\widehat{PQR}\)có \(\widehat{Q}>\widehat{R}\). Vẽ tia phân giác PM ( M\(\in QR\))
a) CM : \(\widehat{PMR}-\widehat{PMQ}=\widehat{PQR}-\widehat{R}\)
b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài tại đỉnh P của \(\Delta PQR\)cắt đường thẳng QR tại N. Cm \(2\widehat{PNQ}=\widehat{PQR}-\widehat{R}\)
Cho \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)có \(\widehat{BAC}=20^0.\)
a)Tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt \(AC\)tại \(M\).Tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)cắt \(AC\)tại \(N.\)Chứng minh \(AM=AN=BC.\)
b)Điểm \(D\)nằm trên cạnh \(AC\)sao cho \(\widehat{CBD}=50^0.\)Điểm \(E\)nằm trên cạnh \(AB\)sao cho \(\widehat{BCE}=60^0.\)
Tính các góc của \(\Delta DAE.\)
LƯU Ý:CHỈ SỬ DỤNG KIẾN THỨC CỦA LỚP 7
xem câu hỏi tương tự nha pn......!
Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=105 độ, \(\widehat{B}\)=60 độ. Tia phân giác \(\widehat{B}\) cắt AC ở D. Qua điểm A, vẽ đường thẳng vuông góc với BD ở D. Đường thẳng này cắt BC ở E.
a/ CM: \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)EOB
b/ Tính \(\widehat{DAE}\)
c/ CM: \(\Delta\)ADE vuông góc tại D
Help
cho \(\Delta ABC\)vuông tại A, có \(\widehat{ABC}\)= 60 độ. Phân giác \(\widehat{B}\)cắt AC cắt tại D. Vẽ DE vuông góc BC ( E thuộc BC ). Tía ED và tia BA cắt nhau tại M
a) tính số đo \(\widehat{C}\), so sánh AB và AC
b) chứng minh BA = BE
c) chứng minh \(\Delta DBM\)cân
d) chưng minh D là trọng tâm của \(\Delta BMC\)
cho tam giác ABC cân tại A, \(\widehat{A}=20^o\) và \(\Delta EBC\) đều ( A,E thuộc nửa mặt phẳng bờ BC ). tia phân giác \(\widehat{ABE}\) cắt AC tại D.
CM: a) AE là phân giác \(\widehat{A}\)
b) AD = BC
Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Qua A vẽ đường thẳng m//BC. Tia phân giác của \(\widehat{B}\)cắt m tại M. CMR:
a) Đường thẳng AM là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABC\)
b) ___________CM_______________________________C___________
Cho\(\Delta ABC\)cân tại A, \(\widehat{BAC}=100^o\).D là điểm thuộc miền trong của \(\Delta ABC\)sao cho\(\widehat{DBC}=10^o,\widehat{DCB}=20^o.\)
Tính \(\widehat{ADB}\)?
Cho \(\Delta ABC\); \(\widehat{A}=120\) độ. Các đường phân giác AD, BE, CM đồng quy tại O.
a) CMR: DE là phân giác \(\widehat{ADC}\)
b) CMR: \(DE\perp MD\)
c) Gọi H là giao điểm của AC và tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta ABC\)
CMR: H, M, D thẳng hàng.
d) Tính \(\widehat{BED}\)
e) X là hình chiếu của O trên BC.
CMR: \(\widehat{BOD}=\widehat{XOC}\)
Lời giải:
a)
Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$
Do $DBC$ là tam giác đều nên $DB=DC$
Xét tam giác $ABD$ và $ACD$ có:
\(\left\{\begin{matrix} AB=AC\\ BD=CD\\ AD-\text{chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle ABD=\triangle ACD(c.c.c)\)
\(\Rightarrow \angle ADB=\angle ADC\Rightarrow AD\) là tia phân giác góc $BAC$
b)
Hình vẽ cho thấy AM không thể bằng BC!