\(\Delta\) ABC (AB = AC) vẽ AM \(\perp\) BC (M là trung đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

GT:\(Cho\Delta ABC\left(AB=AC\right)\)

AM\(\perp\) BC

M là trung điểm BC

KL: a) Cm: \(\Delta\) AMB=\(\Delta\) AMC

b) \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Hình vẽ

Mk sẽ in lại bên dưới bình luận..

a) Xét \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) AMC có:

AB = AC (gt)

BM = CM (M là trung điểm BC)

AM là cạnh chung

=> \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) AMC (c.c.c)

b) \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) AMC (2 góc tương ứng)

=> \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\)

8 tháng 1 2018

A B C M

10 tháng 8 2018

A B C M N I a b

a.Tam giác ABC có AB=AC vậy tâm giác ABC là tam giác cân

Vậy xét tam giác AMB và AMC có AB=AC (gt)

                                                  góc B=góc C ( tam giác cân)

                                                  BM=CM (gt)

Vậy tam giác AMB=tam giác AMC (c.g.c)

b.

Vì tam giác AMB= tam giác AMC nên góc AMC= góc AMB mà AMB + AMC = 180 ( kề bù)

Vậy suy ra AMB=AMC=90 độ vậy AM vuông góc BC

Ta có AM vuông góc BC

        AM vuông góc a

Vậy BC//a

c.

Ta có  góc NAC=góc ACM( AN//MC)

          AC chung

         góc NCA= góc MAC ( AM// NC)

Vậy tam giác AMC= tam giác CNA (g.c.g)

5 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

có: AB = AC (gt)

góc BAM = góc CAM (gt)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

b) Xét tam giác ABC

có: AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A ( định lí tam giác cân)

mà AM là tia phân giác xuất phát từ đỉnh A ( M thuộc BC)

=> M là trung điểm của BC, AM vuông góc với BC ( tính chất đường phân giác, đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao xuất phát từ đỉnh tam giác cân)

5 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD

có: AB = EB (gt)

góc ABD = góc EBD (gt)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

b) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)

c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> góc BAD = góc BED ( 2 góc tương ứng)

mà góc BAD = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)

=> góc BED = 90 độ

4 tháng 12 2018

cho mk sửa xíu"câu c) á,trên nửa... nha chứ bên trên là mk viết sai á"!xl mí bn nha!

4 tháng 12 2018

Hình bạn tự vẽ

a) Xét tam giác BMA và tam giác CMD , có:

              BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

              góc BMA = góc CMD( 2 góc đối đỉnh)

               AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMA = tam giác CMD ( c-g-c )

=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )(đpcm)

b) Xét tam giác BMD và tam giác CMA , có:

             BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

             góc BMD = góc CMA( 2 góc đối đỉnh)

             AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMD = tam giác CMA ( c-g-c )

=> BD = AC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BMD và góc MAC ở vị trí sole trong

=> AC // BD ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) ( đpcm )

Còn lại dễ bạn tự làm nha mỏi tay quá

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

11 tháng 6 2018

Hình:

A B C D E M 6 10

Giải:

a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\)

Ta có: \(AB< AC< BC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Tính chất cạnh và góc đối)

b) Sửa đề: Chứng minh BA = BE

Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có:

\(\widehat{DAB}=\widehat{DEB}=90^0\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác góc B)

BD là cạnh chung

\(\Leftrightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

\(\Leftrightarrow BA=BE\) (Hai cạnh tương ứng)

c) Vì tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

\(\Rightarrow AM=MC=MB\)

Ta có: \(AM=MC\)

Suy ra tam giác AMC cân tại M

Để tam giác AMC đều thì

\(\widehat{ACM}\left(\widehat{ACB}\right)=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=30^0\)

Mà theo câu a, ta có:

\(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

Nên không có điều kiện của tam giác ABC thoả mãn để tam giác AMC đều

Vậy ...