K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Bọn nhân viên chó điên như:Quản lí,admin,olm,... đâu hết rồi

25 tháng 11 2018

a/ Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông EDF ta có :

DE^2+DF^2=EF^2

=> 6^2+8^2= 10^2

=> EF=10cm

Mà ta có : trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh huyền

=> DI = 5 cm

b/ xét tứ giác DKIM có

Góc : K, D , M là góc vuông do đó DKIM là hình chữ nhật

c/ mk chưa pít làm 😓😓😓

d/ Để tứ giác DIFH là hình vuông ta cần điều kiện là tam giác EDF là tam giác vuông cân

🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀

25 tháng 11 2018

a)Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta DFE\) vuông tại D có:

DE2 + DF2 = EF2

62 + 82 = EF2

EF2 = 100

=> EF = 10

Xét \(\Delta DEF\) vuông tại D có:

DI là đường trung tuyến ( EI = IF )

=> DI = \(\dfrac{1}{2}\) EF

=> DI = \(\dfrac{EF}{2}=\dfrac{10}{2}=5\)

b) Xét tứ giác DKIM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IKD}=90^0\\\widehat{KDM}=90^0\\\widehat{DMI}=90^0\end{matrix}\right.\)

=> DKIM là hình chữ nhật.

c) Xét \(\Delta DEF\) có:

I là trung điểm của EF (gt)

IM // ED ( IM//KD mà K \(\in\) DE)

=> M là trung điểm của DF

Xét từ giác IDHF có

M là trung điểm của DF (cmt)

M là trung điểm của IH ( H đối xứng I qua M)

=> IDHF là hình bình hành

có IH \(\perp\) DF

=> IDHF là hình thoi

d) Nếu DIHF là hình vuông

=> \(\widehat{DIF}=90^0\)

Để \(\widehat{DIF}=90^0\)

=> DI \(\perp\) EF

=> \(\Delta EDF\) phải là tam giác vuông cân

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Các bạn giúp mình giải các bài toán này được không, cảm ơn nhìu.Bài 1:Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có góc A - góc D=30 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân đó.Bài 2 : Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo lần lượt là 12 cm và 16 cm. Tính chu vi của hình thoi đó.Bài 3 : Cho tam giác DEF cân tại D( DE>EF), đường cao DH . Gọi I là trung điểm của DE. K là điểm đối xứng của H qua Ia) Chứng minh tứ...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải các bài toán này được không, cảm ơn nhìu.

Bài 1:Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có góc A - góc D=30 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân đó.

Bài 2 : Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo lần lượt là 12 cm và 16 cm. Tính chu vi của hình thoi đó.

Bài 3 : Cho tam giác DEF cân tại D( DE>EF), đường cao DH . Gọi I là trung điểm của DE. K là điểm đối xứng của H qua I

a) Chứng minh tứ giác DKEH là hình chữ nhật.

b) Nếu tam giác DEF vuông cân tại D thì tứ giác DKEH là hình gì ? Vì sao ? Vẽ hình minh họa.

c) Vẽ CA vuông DF ( A thuộc DF). Chứng minh tam giác AHK là tam giác vuông.

Bài 4 : Cho tam giác DEF, gọi M,N lần lượt là trung điểm của DE, DF. Qua F vẽ đường thẳng song song với DE cắt đường thẳng MN tại K

a) Chứng minh tứ giác MEFK là hình bình hành.

b) Biết MN=5 cm. Tính độ dài EF?

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H,I lần lượt là trung điểm của BC, AC.

a) Tứ giác HIAB là hình gì ? Vì sao?

b) Gọi Q là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh tứ giác AHCQ là hình chữ nhật.

c) Tìm thêm điều kiện của tam giác ABC cân tại A để tứ giác AHCQ là hình vuông.

0
16 tháng 12 2019

a. Ta có: N đối xứng với E qua M (gt)

      => EM = MN 

      => M là trung điểm của EN

Xét tứ giác DEFN, có:

      M là trung điểm của EN (cmt)

      M là trung điểm của DF (gt)

      => DEFN là hình bình hành (dhnb)

\(\text{a. Ta có: N đối xứng với E qua M (gt)}\)

      => EM = MN 

      => M là trung điểm của EN

\(\text{Xét tứ giác DEFN, có:}\)

\(\text{ M là trung điểm của EN (cmt)}\)

\(\text{ M là trung điểm của DF (gt)}\)

      => DEFN là hình bình hành (dhnb)

28 tháng 11 2021

giúp tui plssssssss

 

4 tháng 12 2017

a, Tứ giác DPQM là hình chứ nhật vì có 3góc vuông ( D = Q = P= 90 độ)

b, Để DPMQ là hình vuông thì DM là tia pg của D. 

Vậy Mlà giao tỉa pg góc D và EF để DPMQ là hình vuông.

c, Ta có: Góc MDP và HDP đối xứng qua DE nên MDP = HDP   

Góc MDQ và GDQ đối xứng qua DF nên MDQ = GDQ 

HDG = HDP + MDP + MDQ+ GDQ = 2(MDP + MDQ)= 2.90 180 độ.(2)

HD và MD đối xứng qua ED nên HD = MD

GD và MD đối xứng qua DF nên GD = MD 

Suy ra HD = GD (1)

 từ (1) và (2) suy ra H đối xứng với G qua D