ΔΔ ABC cân tại A (ˆAA^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

cảm ơn vì câu trả lời của bạn bạn có thể giúp mình câu hỏi dưới đây ko ạ cảm ơn bạn rất nhiều

9 tháng 8 2018

x = 0

9 tháng 8 2018

bạn có thể giúp mình nhữngcâu sau được ko ạ????cảm ơn bạn rất nhiều

12 tháng 5 2018

a.Cho ABC cân tại C => CA=CB

Xét ΔCHA và ΔCHB có:

CA=CB

CH chung

góc CHA=CHA=90 độ

=> ΔCHA=ΔCHB ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b. ΔCHA=ΔCHB => BH=HA

mà BH+HA=BA=8

=> BH=HA=4

Xét tam giác BHC vuông tại H,ta có:

\(CH^2=BC^2-BH^2\)

=> \(CH^2=5^2-4^2\)

=> \(CH^2=9\)

=> CH=3

12 tháng 5 2018

Hình : TỰ VẼ .

Bài làm :

Giả thiết , kết luận tự làm nhé.

a. Xét \(\Delta CHA\)\(\Delta CHB\) , ta có :

CH cạnh chung

H = 90° (CH \(\perp\) AB)

CA = CB (gt)

=> \(\Delta CHA\) = \(\Delta CHB\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

....Còn nhiều cách bài này nhưng sợ cách này không biết . Bạn có thể xem sách tập 2 để hiểu hơn về cách này nhé.

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> AH = BH = \(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

b. Trong \(\Delta\) CHB , có :

H = 90°

=> \(CH^2\) = \(BC^2-HB^2=5^2-4^2=9\)

=> \(CH^2=\sqrt{9}=3\) (Vì CH >0)

c.

1 tháng 4 2017

A B C E D M H

a) Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta AEC\), có :

góc A chung

góc AEC = góc ADB = 90o

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\left(ch-gn\right)\)

b) Nối A với H

Xét \(\Delta AEH\)\(\Delta ADH\) , có :

AH chung

góc AEH = góc ADH = 900

AC = AD ( \(\Delta ADB=\Delta AEC\) )

=> \(\Delta AEH=\Delta ADH\left(ch-cgv\right)\)

=> HE = HD ( 2 cạnh t/ứ)

c) Ta có : H là giao của 2 đường cao BD và CE trong \(\Delta ABC\)

=> H là trực tâm của \(\Delta ABC\)

Ta lại có : \(AM\perp BC\)

=> AM là đường cao thứ ba của \(\Delta ABC\)

=> AM đi qua H ( trực tâm )

d) Ta có : \(\Delta ADB=\Delta AEC\) (cmt)

=> BD = CE ; AE = AD

Áp dụng định lí Py-ta-go , ta có :

AB2= AD2 + BD2 = AE2 + EC2 ( vì BD = EC ; AE = AD )

AC2 = EA2 + EC2

BC2 = EC2 + BE2

Cộng vế với vế của ba đẳng thức trên , ta được :

AB2 + AC2 + BC2 = 3EC2 + 2EA2 + EB2 => đpcm

1 tháng 4 2017

đề này ghi sai rồi

1 tháng 4 2017

c, Vì H là giao của 2 đường cao BD, CE trong tam giác ABC
=> H là trực tâm của tam giác ABC
Mà AM vuông góc với BC
=> AM là đường cao thứ 3 của tam giác ABC
=> AM đi qua trực tâm H
d. Có tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền-góc vuông)
=> AD = AE ; BD = CE
Áp dụng định lí Pi-ta-go có:
\(AB^2=AD^2+BD^2=AE^2+EC^2\) ( VÌ AD = AE ; BD = EC )
\(AC^2=EA^2+EC^2\)
\(BC^2=EC^2+BE^2\)
Cộng vế với vế 3 đẳng thức trên ta được:
\(AB^2+AC^2+BC^2=3EC^2+2EA^2+EB^2\) ( đpcm)

1 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhiều lắmhaha

28 tháng 1 2020

Câu 2:

Kẻ \(DK\perp BH.\)

\(BH\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(DK\) // \(AC\) (từ vuông góc đến song song).

Hay \(DK\) // \(HC.\)

=> \(\widehat{KDB}=\widehat{HCD}\) (vì 2 góc đồng vị).

+ Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{FBD}=\widehat{HCD}.\)

\(\widehat{KDB}=\widehat{HCD}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{FBD}=\widehat{KDB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BFD\)\(DKB\) có:

\(\widehat{BFD}=\widehat{DKB}=90^0\)

Cạnh BD chung

\(\widehat{FBD}=\widehat{KDB}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BFD=\Delta DKB\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(DF=BK\) (2 cạnh tương ứng) (1).

Nối D với H.

+ Vì \(DK\) // \(AC\left(cmt\right)\)

=> \(DK\) // \(EH.\)

=> \(\widehat{KDH}=\widehat{EHD}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DEH\)\(HKD\) có:

\(\widehat{DEH}=\widehat{HKD}=90^0\)

Cạnh DH chung

\(\widehat{EHD}=\widehat{KDH}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta DEH=\Delta HKD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(DE=HK\) (2 cạnh tương ứng) (2).

Từ (1) và (2) => \(DF+DE=BK+HK.\)

\(BK+HK=BH\)

=> \(DF+DE=BH\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 5 2018

a) Xét ΔABD và ΔEBD có :

\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 90\(^O\)

BD chung

\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) ( BD là phân giác )

\(\Rightarrow\) Δvuông ABD = Δvuông EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Δvuông ABD = Δvuông EBD (cmt)

\(\Rightarrow\) AB = EB ( hai cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\) ΔABE cân tại B

mà BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực củ AE

c) Xét ΔFAD và ΔCED có :

AF = EC ( gt )

\(\widehat{FAD}\) = \(\widehat{CED}\) = 90\(^O\)

AD = ED ( Δvuông FAD = Δvuông CED )

\(\Rightarrow\) ΔFAD = ΔCED ( c.g.c )

\(\Rightarrow\) FD = CD ( hai cạnh tương ứng )

mà AD < FD ( FD là cạnh huyền )

\(\Rightarrow\) AD < CD