\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)...chứng tỏ tổng 2 số hạng liê...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2016

Số hạng thứ n là \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Tổng 2 số liên tiếp của dãy là \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(2n+2\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+1\right).2}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\)

Do đó tổng 2 số liên tiếp của dãy là số chính phương.

9 tháng 7 2018

Số hạng thứ n của dãy là:n(n+1)/2

Số hạng thứ n-1 của dãy là:(n-1)n/2

Ta có:(n-1)n/2+n(n+1)/2=(n^2-n)/2+(n^2+n)/2

                                  =(2n^2)/2=n^2

Vì n thuộc N nên n^2 là số chính phương

Vậy tổng 2 số hạng liên tiếp của dãy là số chính phương.

9 tháng 7 2018

Ta xét tổng hai số 

(n-1)×n/2  +  n×(n+1)/2

=> (n-1)×n+n×(n+1) /2

=>n×[(n-1)×(n+1)]  /2

=>n×2n /2

=> 2×n2  /2

=> n2

bài toán được chứng minh

5 tháng 10 2017

Xét tổng 2 số hạng liên tiếp của dãy:

(n-1)n/2+n(n+1)/2=(n^2-n+n^2+n)/2=(2n^2)/2=n^2 là số chính phương(n thuộc N)

6 tháng 10 2017

bạn thử chọn số khác đi như \(\frac{n\left(n+2\right)}{2}\)nó đâu có ra

29 tháng 9 2016

a/ Số hạng thứ \(n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) => số hạng thứ \(n-1=\frac{\left(n-1\right)\left(n-1+1\right)}{2}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Tổng của hai số hạng n-1 và n là

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}=n^2\) là 1 số chính phương


 

29 tháng 9 2016

a/ Ta thấy n = 0 không thuộc dãy số nên ta xét n \(\ge1\). Ta có

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

\(\frac{n^2+n+n^2+3n+2}{2}\)

\(n^2+2n+1=\left(n+1\right)^2\)

Vậy tổng 2 số liên tiếp trong dãy là số chính phương

29 tháng 9 2016

tui rất muốn làm, nhưng dạng tổng quát sai nên k làm dc

ví dụ: trg dãy số ...6,10...(6 rồi đến 10) nhưng thay vào

n(n+1)/ 2 = 6.7/2 =21 chứ không =10?

25 tháng 8 2015

3. a) Coi A = ab+1
A = 111...11(n chữ số 1) .10+ 5 .111...11(n chữ số 1) + 1
 \(A= \frac {10^n - 1} {9} + 5 \frac { 10^n -1} {9}+1 \)

\(A= \frac {10^2n - 10^n + 5.10^n -5 + 9} {9}\)

\(A =\frac {10^{2n} + 4.10^n + 4} {9}\)

\(A =\frac {(10^n + 2)^2} {3^2}\)

\(A=(\frac{10^n+2} {3}) ^2\)
Vậy A là số chính phương (vì 10n+2 chia hết cho 3)

 

b)Ta thấy 16 = 1.15 + 1
               1156 = 11.105 + 1
               111556 = 111.1005 + 1
...            111...1555...56(n chữ số 1,n-1 chữ số 5) = 111...1(n chữ số 1).100...05(n-1 chữ số 0) +1 (phần a)
               Vẫy các số hạng trong dãy trên đều là số chính phương

11 tháng 7 2015

3a)(dấu * là nhân nhé)

Có ab+1

=11...1*100...05+1

=11...1*(33...35(n-1 chữ số 3)*3)+1

=33...3*33...35+1

=33...3*(33...34+1)+1

=33...3*33...34+(33...3+1)

=33...3*33...34+33...34(n-1 chữ số 3)

=33...34*(33...3+1)

=33...34*33...34(n-1 chữ số 3)

=(33...34)^2 là số chính phương