Cho dãy các chất: axit fomic, metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

Đáp án D

16 tháng 2 2017

Nhiệt độ sôi của C2H6< CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH

 Axit etanoic CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất  =>Chọn A.

5 tháng 8 2017

Nhiệt độ sôi của C2H6< CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH

 Axit etanoic CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất

Chọn A.

19 tháng 7 2019

Đáp án D

2 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO.

⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm:

+ Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền.

+ Metanal ⇒ Có nhóm –CHO.

+ Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO.

+ Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.

+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.

+ Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.

+ Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.

+ Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO.

22 tháng 1 2019

Giải thích: Đáp án D

Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO.

Số chất thỏa mãn bao gồm:

+ Axetilen Có liên kết ≡ Có liên kết π kém bền.

+ Metanal Có nhóm –CHO.

+ Axit fomic Có nhóm –CHO.

+ Metyl fomat Có nhóm –CHO.

+ Metyl acrylat Có liên kết = Có liên kết π kém bền.

+ Vinyl axetat Có liên kết = Có liên kết π kém bền.

+ Triolein Có liên kết = Có liên kết π kém bền.

+ Glucozơ Có nhóm –CHO.

Chọn D

31 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO.

Số chất thỏa mãn bao gồm:

+ Axetilen Có liên kết ≡ Có liên kết π kém bền.

+ Metanal Có nhóm –CHO.

+ Axit fomic Có nhóm –CHO.

+ Metyl fomat Có nhóm –CHO.

+ Metyl acrylat Có liên kết = Có liên kết π kém bền.

+ Vinyl axetat Có liên kết = Có liên kết π kém bền.

+ Triolein Có liên kết = Có liên kết π kém bền.

    + Glucozơ Có nhóm –CHO.

30 tháng 11 2021

Em lớp 5 chị ạ

17 tháng 4 2017

khoanh vào C

17 tháng 4 2017

Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:

– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

Ví dụ: HCl → H+ + Cl–

– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–

Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–

– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.

Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+

2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.

Ví dụ : H2SO4, H3PO4….

Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….

3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.

Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.