Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(x=\dfrac{2016}{x\times\left(x+1\right)\times\left(x+2\right)\times........\times\left(x+2016\right)}\)
\(\dfrac{1}{2015!}=\dfrac{2016}{2016!}=\dfrac{2016}{1\times2\times...........\times2016}\)
Vì x > 0=> \(\left(x+1\right)\times\left(x+2\right)\times...\times\left(x+2016\right)>1\times2\times...\times2016\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\times\left(x+2\right)\times.......\times\left(x+2016\right)}< \dfrac{1}{1\times2\times..........\times2016}\)\(\Rightarrow\dfrac{2016}{\left(x+1\right)\times\left(x+2\right)\times.......\times\left(x+2016\right)}< \dfrac{2016}{1\times2\times......\times2016}\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2015!}\)(đpcm)
Ta có \(x=\dfrac{2016}{\left(x+1\right)\times\left(x+2\right)\times....\times\left(x+2016\right)}\)
\(\dfrac{1}{2015!}=\dfrac{2016}{2016!}=\dfrac{2016}{1\times2\times.....\times2016}\)
Vì x>0=>(x+1)×(x+2)×.............×(x+2016) >\(1\times2\times.....\times2016\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\times\left(x+2\right)\times......\times\left(x+2016\right)}>\dfrac{1}{1\times2\times......\times2016}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2016}{\left(x+1\right)\times\left(x+2\right)\times......\times\left(x+2016\right)}>\dfrac{2016}{1\times2\times......\times2016}\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2015!}\)(đpcm)
\(\frac{\left|x\right|+2015}{2016}\) . Có: \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+2015\ge2015\Rightarrow\frac{\left|x\right|+2015}{2016}\ge\frac{2015}{2016}\)
Dấu = xảy ra khi \(x+2015=0\Rightarrow x=0\)
Vậy \(Min\frac{\left|x\right|+2015}{2016}=\frac{2015}{2016}\) tại \(x=0\)
\(\frac{\left|x\right|+1996}{-1997}\) có \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+1996\ge1996\Rightarrow\frac{\left|x\right|+1996}{-1997}\le-\frac{1996}{1997}\)
Dấu = xảy ra khi \(\left|x\right|+1996=1996\Rightarrow x=0\)
Vậy \(Max\frac{\left|x\right|+1996}{-1997}=\frac{1996}{-1997}\) tại \(x=0\)
Đề bài 1a thiếu rồi bạn ơi!!
Sửa:a) \(\left|2015-x\right|+\left|2016-y\right|=0\)
Ta có: \(\left|2015-x\right|\ge0\) với mọi x.
\(\left|2016-y\right|\ge0\) với mọi y.
Nên \(\left|2015-x\right|+\left|2016-y\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2015-x=0\\2016-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2015\\y=2016\end{matrix}\right.\)
Xét x < 0 thì \(\left|x\right|\) và x là hai số đối nhau nên không thõa mãn yêu cầu đề bài.(loại).
Xét x > 0, thì: \(\left|x\right|=x\)
\(\Rightarrow\) \(\left|x\right|+x=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x+x=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)
Vậy x = \(\dfrac{1}{6}\)
Chúc học tốt!!
\(a\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\\ =>\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{3}\\ =>x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\\ =>x=\frac{5}{6}\)
b) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{4}{25}\\ =>\left(x+\frac{1}{2}\right)=\frac{2}{5}\\ =>x=\frac{-1}{10}\)
d) (2x+3)2016=(2x+3)2018 khi 2x+3=0 hoặc 1
Nếu 2x+3=0
=2x=-3 ( loại )
Nếu 2x+3=1
=>2x=-2
=>x=-1 ( thỏa )
b)
\(x-2.\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right)=\frac{16}{9}\)
\(x-2\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)
\(x-2=\frac{16}{9}:\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)\)
\(x-2=8\)
=> x = 10
a)
\(A=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\cdot\cdot\frac{2013}{2014}\cdot\frac{2014}{2015}\cdot\frac{2015}{2016}\)
\(A=\frac{1}{2016}\)
Bài 1:
\(a,22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
=\(\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
=\(\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
=\(\frac{70}{4}+\frac{2}{4}-\frac{5}{4}\)
=\(\frac{67}{4}\)
\(b,1,4.\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{12}{15}+\frac{10}{15}\right):\frac{11}{5}\)
=\(\frac{3}{7}-\frac{22}{15}.\frac{5}{11}\)
=\(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\)
=\(-\frac{5}{21}\)
\(c,125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,6\right)+2016^0\)
=\(\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{8}{5}\right)+1\)
=\(\frac{5}{16}:\frac{7}{30}+1\)
=\(\frac{131}{56}\)
\(d,1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{5}\)
=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{15}:\frac{11}{5}\)
=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{33}\)
=\(\frac{8}{231}\)
Bài đ làm giống hệt như bài c
Bài 2 :
\(a,\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}=1\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy x ∈{1;\(\frac{1}{3}\)}
\(b,\frac{5}{3}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{19}{10}\)
=>\(\frac{19}{15}.x=\frac{19}{10}\)
=>\(x=\frac{19}{10}:\frac{19}{15}=\frac{3}{2}\)
Vậy x ∈ {\(\frac{3}{2}\)}
c,\(\left|2.x-\frac{1}{3}\right|=\frac{2}{9}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x-\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\\2.x-\frac{1}{3}=-\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x=\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{5}{9}\\2.x=-\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{9}:2=\frac{5}{18}\\x=\frac{1}{9}:2=\frac{1}{18}\end{matrix}\right.\)
Vậy x∈{\(\frac{5}{18};\frac{1}{18}\)}
\(d,x-30\%.x=-1\frac{1}{5}\)
=\(70\%x=-\frac{6}{5}\)
=\(\frac{7}{10}.x=-\frac{6}{5}\)
=>\(x=-\frac{6}{5}:\frac{7}{10}=-\frac{12}{7}\)
Vậy x∈{\(-\frac{12}{7}\)}
Bài 2
a/
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=1\) hoặc \(x=\frac{1}{3}\)
b/ Đặt x làm thừa số chung rồi tính như bình thường
c/ Tương tự câu a
d/ Tương tự câu b
khó zay . mik ko làm dược k cho mik ik miik kb cho