Cho DABC vuông tại A. BE là...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

ˆABE=ˆIBEABE^=IBE^

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

ˆAEM=ˆIECAEM^=IEC^

Do đó: ΔAEM=ΔIEC

Suy ra: EM=EC

hay ΔEMC cân tại M

c: Xét ΔBMC có 

BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

11 tháng 3 2022

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

ˆABE=ˆIBEABE^=IBE^

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

ˆAEM=ˆIECAEM^=IEC^

Do đó: ΔAEM=ΔIEC

Suy ra: EM=EC

hay ΔEMC cân tại M

c: Xét ΔBMC có 

BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

18 tháng 6 2017

Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+cd< bc+dc\)

\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) (1)

\(ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(đpcm\right)\)

18 tháng 6 2017

Ta có :

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\Rightarrow a\left(d+b\right)< b\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\left(1\right)\)

Lại có :

\(ad< bc\Rightarrow ad+cd< bc+cd\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\rightarrowđpcm\)

NM
5 tháng 10 2021

nếu \(a\perp b\) và b//c thì ta có : \(a\perp c\)

vậy chọn đáp án B

a) vì x và y tỷ lệ nghịch voeis nhau nên ta có công thức: x=a/y

=> 4=a/10

=>a=4x10

=>a=40

b) y=40/x

c) nếu x=5 => y=40/5=>y=8

nếu x= -8=> y=40/-8=>y=-5

HT

a là hệ số tỷ lệ nha

HT

15 tháng 8 2021

A B C D E K F

a, K;F là trung điểm của BD; BC (gt) 

=> FK là đtb của tg BDC 

=> FK // DC 

mà DC // AB do ABCD là hình thang

=> FK//AB

b, K;E là trung điểm của BD; AD => KE là đtb của tg ABD

=> KE = 1/2 AB VÀ KE //  AB

có AB = 4 

=> ke = 2 cm

c, có KE // AB mà KF // AB

=> E;K;F thẳng hàng (tiên đề ơ clit)

28 tháng 10 2016

Hình học lớp 7

21 tháng 12 2016

Trần Việt LinhNguyễn Quốc ViệtNguyễn Lê Hoàng ViệtĐỗ Hương Giang

Nguyễn Huy ThắngNguyễn Huy TúVõ Đông Anh TuấnLê Nguyên Hạo

21 tháng 12 2016

Phương An