Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Minh làm vậy đúng không nha! Sai thì mấy bạn sửa lại giúp mình nha!
c)Ta có: góc ABM > góc AHB
(tính chất góc ngoài tam giác ABH)
=> AM > AB
màAB = AC
Vậy AM > AC
a: Xét ΔAEB có
EM là đường cao
EM là đường trung tuyến
Do đó: ΔAEB cân tại E
A B C H E F M
a,H là trung điểm của BC (gt)
=> BH = 1/2 BC = 1/2.12 = 6 = HC
tam giác ABC cân tại A (gt) mà AH là trung tuyến
=> AH đồng thời là đường cao
=> tam giác AHB vuông tại H
=> AB^2 = AH^2 + HB^2 (đl Pytago)
có AB = 10; HB = 6
=> AH = 8 do AH > 0
b, xét tam giác BEH và tam giác CFH có : CH = BH (câu a)
^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
^HEB = ^HFC = 90
=> tg BEH = tg CFH (ch-gn)
=> BE = CF
c, có BH < MH
BH là hình chiếu của đường xiên AB
MH là hình chiếu của đường xiên AM
=> AM > AB
MÀ AB = AC
=> AM > AC
a. Xét tam giác AHB và tam giác AHC có ;
cạnh AH chung
AB = AC [ vì tam giác ABC cân ]
BH = CH [ vì H là trung điểm của BC ]
Do đó ; tam giác AHB = tam giác AHC [ c.c.c ]
\(\Rightarrow\)góc AHB = góc AHC [ góc tương ứng ]
mà góc AHB + góc AHC = 180độ
\(\Rightarrow\)góc AHB = góc AHC = \(\frac{180}{2}\)= 90độ
\(\Rightarrow\)AH vuông góc với BC
Vì H là trung điểm của cạnh BC nên BH = CH = \(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{12}{2}\)= 6cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHB có
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=10^2-6^2\)
\(\Rightarrow AH^2=64\)
\(\Rightarrow AH=8cm\)
b.Xét hai tam giác vuông BHE và tam giác vuông CHF có ;
góc BEH = góc CFH = 90độ
BH = CH
góc B = góc C
Do đó ; tam giác BHE = tam giác CHF [ cạnh huyền - góc nhọn ]
\(\Rightarrow\)BE = CF
c.Ta có ; Xét tam giác ABM có góc ABM là góc tù nên cạnh AM dài nhất
\(\Rightarrow\)AM lớn hơn AB
mà AB = AC nên suy ra
AM lớn hơn AC
học tốt
nhớ kết bạn với mình
a, Xét △BAH vuông tại H và △CAH vuông tại H
Có: AH là cạnh chung
AB = AC (gt)
=> △BAH = △CAH (ch-cgv)
=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)
Mà H nằm giữa B, C
=> H là trung điểm BC
Ta có: BH + CH = BC => BH + BH = 12 => 2BH = 12 => BH = 6 (cm)
Xét △BAH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)
=> AH2 = AB2 - BH2
=> AH2 = 102 - 62
=> AH2 = 64
=> AH = 8 (cm)
b, Ta có: MH = MB + BH và HN = HC + CN
Mà BH = HC (cmt) ; MB = CN (gt)
=> MH = HN
Xét △MHA vuông tại H và △NHA vuông tại H
Có: AH là cạnh chung
MH = HN (cmt)
=> △MHA = △NHA (2cgv)
=> HMA = HNA (2 góc tương ứng)
Xét △AMN có: AMN = ANM (cmt) => △AMN cân tại A
c, Xét △MBE vuông tại E và △NCF vuông tại F
Có: EMB = FNC (cmt)
MB = CN (gt)
=> △MBE = △NCF (ch-gn)
=> MBE = NCF (2 góc tương ứng)
d, Vì △MHA = △NHA (cmt) => MAH = NAH (2 góc tương ứng)
=> AH là phân giác của MAN
Ta có: AE + EM = AM và AF + FN = AN
Mà EM = FN (△MBE = △NCF) ; AM = AN (△AMN cân tại A)
=> AE = AF
Xét △EAK vuông tại E và △FAK vuông tại F
Có: AK là cạnh chung
AE = AF (cmt)
=> △EAK = △FAK (ch-cgv)
=> EAK = FAK (2 góc tương ứng)
=> AK là phân giác EAF => AK là phân giác MAN
Mà AH là phân giác của MAN
=> AK ≡ AH
=> 3 điểm A, H, K thẳng hàng
Em cảm ơn anh/chị nhiều ạ :3
Nguyễn Lê Phước ThịnhNguyễn Trúc Giangsaint suppapong udomkaewkanjana??_Trang_??Miyuki MisakiNguyễn Thị Ngọc ThơNguyễn Ngọc Lộc khongbietem!hoang thuy anNguyễn Văn Đạt cíu e với :(