K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

B A C M K H G I

a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)

MH = MK (gt)

Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> Tam giác MAB cân tại M

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

hay HB = HA

=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)

Do đó BI là đường trung tuyến còn lại

hay I là trung điểm của AC (đpcm).

9 tháng 4 2017

A B C M E 1 2 1

Giải:

Xét \(\Delta AMB,\Delta EMC\) có:
AM = EM ( gt )

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( đối đỉnh )

BM = MC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta EMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AB=EC\) ( cạnh t/ứng )

\(\widehat{BAM}=\widehat{E_1}\) ( góc t/ứng )

Ta có: AB < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc - đường xiên )

\(\Rightarrow EC< AC\)

\(\Delta ACE\) có: EC < AC

\(\Rightarrow\widehat{E_1}>\widehat{MAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

9 tháng 4 2017

kcj

3 tháng 3 2017

Mk nhắn nhầm một vài chỗ mong các bn thứ lỗi.( Ở câu c là cho BI=5cm nha)

4 tháng 3 2017

koai trl m ợ

2 tháng 11 2017

\(P=\sqrt{\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\)

Ta có : \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

Vậy GTNN của P là \(\dfrac{1}{4}\) khi x = \(\dfrac{3}{4}\)

2 tháng 11 2017

cảm ơn..........vuivuivuivui

16 tháng 11 2017

A B C N M

a, Xét ΔABM và ΔACM ,có :

AB = AC ( gt )

AM : cạnh chung

BM = CM ( gt )

\(\Rightarrow\) ΔABM = ΔACM ( c.c.c )

b, AB = AC

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\) AN là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của ΔABC

Hay AN là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c, Ta có :MB = MC

\(\Rightarrow\) ΔMBC cân tại M

=> MN là đường tủng tuyến đồng thời là đường cao của ΔMBC

\(\Rightarrow MN\perp BC\) (1)

ΔABC cân tại A

=> AN là đường phân giác đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow AN\perp BC\) (2)

Từ (1)(2) => A, M , N thẳng hàng

27 tháng 3 2017

A B C D M K F E N O

cau a:CB;AN là trung tuyến ;CB/MB=2/3

​> M trọng tâm tam giác ACD > vậy A;M;N thẳng hàng

câu b:DM là đường trung tuyến thứ 3> K trung diemAC.

​cậu c: tương tự AF;CE;MK đồng qui tại O là trọng tâm tam giác ACM

13 tháng 6 2017

x y A C D O B E

Kéo dài CO sao cho CO cắt DB tại E

Ta chứng minh được \(\Delta AOC=\Delta BOE\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\) OC=OE và AC=BE

\(B\in DE\) => BE+BD=DE => AC+BD=DE (1)

Do OC=OE mà \(O\in CE\) => O là trung điểm của CE. Mà \(OD\perp OC\Rightarrow OD\perp CE\) => OD là trung trực của CE => CD=ED (2)

Từ (1) và (2) => AC+BD=CD

Vậy CD=AC+BD

27 tháng 10 2017

\(a,x^2-113=31\\ \Leftrightarrow x^2=144\\ \Leftrightarrow x=\pm12\\ Vay...\\ b,\sqrt{x+2,29}=2.3\\ \Leftrightarrow x+2,29=6^2\\ x=36-2,29=33,71\\ c,x^4=256\\ \Leftrightarrow x=\pm4\\ Vay...\\ d,\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-0,75;0,75\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0,25;1,75\right\}\\ Vay...\\ e,2\sqrt{x}-x=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0hoac2-\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=4\\ f,x+\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=1\)

27 tháng 10 2017

a. x2113=31

=> x2=144

=> x2=\(\sqrt{144}\)

=> x=\(\pm12\)

c.x4=256

=> x4=44

=> x=\(\pm4\)

GM=1/2GB

nên GM=1/2GD

=>M là trung điểm của DG

Xét ΔDGC có 

GE là đường trung tuyến

CM là đường trung tuyến

GE cắt CM tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔDGC