ΔABC (gócA=90).Tia phân giác của góc ABC Cắt AC tại I.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

Mình không biết  bạn dang hỏi gì. Nhưng mà bạn hãy nhé. Bởi vì mình chả lời dấu tien nen ban hãy dong viên mình nha.  Lần sau mình biết những bài toán khó mà bạn chưa hiểu thì mình sẽ hướng dẫn. 😛👐

27 tháng 1 2018

a)   Xét   \(\Delta ABI\)và    \(\Delta DBI\)có:

    \(BA=BD\)(GT)

    \(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)(GT)

   \(BI\) chung

suy ra:    \(\Delta ABI=\Delta DBI\)   (g.c.g)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IAB}=\widehat{IDB}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(DI\perp BC\)

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

22 tháng 1 2020

3 5 B A C E D

a ) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)( định lí Py - ta - go )

\(\Rightarrow3^2+AC^2=5^2\)

\(\Rightarrow AC^2=5^2-3^2\)

\(\Rightarrow AC^2=25-9\)

\(\Rightarrow AC^2=16\)

\(\Rightarrow AC=4\left(cm\right)\) ( vì AC > 0 )

b ) Xét 2 \(\Delta\)vuông ABE và DBE có :

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=DB\left(gt\right)\)

BE : cạnh chung 

Suy ra \(\Delta ABE=\Delta DBE\) ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( 2góc tương ứng )

\(\Rightarrow BE\)là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\)

Hay BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

c ) Theo câu b ) ta có : \(\Delta ABE=\Delta DBE.\)

\(\Rightarrow AE=DE\)( 2 cạnh tương ứng )

+ Xét \(\Delta DEC\)vuông tại D (gt) có :

Cạnh huyền EC là cạnh lớn nhất ( tính chất tam giác vuông )

\(\Rightarrow EC>DE\)

Mà \(DE=AE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow EC>AE\)

Hay \(AE< EC\)

d ) Vì \(AB=DB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow B\)thuộc đường trung trực của AD ( 1)

+ Vì \(AE=DE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow E\)thuộc đường trung trực của AD (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

5 tháng 5 2017

minh dang gap, hom nay minh thi HK2 mon toan

28 tháng 6 2020

A

a. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có 

                cạnh BD chung

               góc ABD = góc EBD [ vì BD là pg góc B ]

                 BA = BE [ gt ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác EBD [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc BAD = góc BED [ góc tương ứng ]

mà bài cho góc BAD = 90độ

\(\Rightarrow\)góc BED = 90độ

Vậy DE vuông góc với BE 

b.Theo câu a tam giác ABD = tam giác BED 

\(\Rightarrow\)DA = DE nên D thuộc đường trung trực của AE 

mà BA = BE nên B thuộc đường trung trực của AE 

\(\Rightarrow\)BD thuộc đường trung trực của AE

7 tháng 7 2018

A B C H K I D E

a) Tao có :)  \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

T lại có :) \(\widehat{ABC}=\widehat{HBD}\left(đđ\right)\)

              \(\widehat{ACB}=\widehat{KCE}\left(đđ\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

Xét  \(\Delta HBD\)và \(\Delta KCE\)t có :)

\(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

\(BD=CE\)

\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HBD=\Delta KCE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow HB=KC\left(đpcm\right)\)

b) T có :)  \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}=180^o\)( kề bù )

                 \(\widehat{ACK}+\widehat{ACB}=180^o\)( kề bù )

Mà :)  \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Xét  \(\Delta AHB\)và  \(\Delta AKC\)có :)

\(HB=CK\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

\(AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(đpcm\right)\)

c) Do  \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

Mà :)  \(AB=AC\)

         \(BD=CE\)

\(\Rightarrow AB+BD=AC+CE\)

\(\Rightarrow AD=AE\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)

Mà hai góc trên đồng vị :)

\(\Rightarrow HK//DE\left(đpcm\right)\)

d) Theo câu b t có  \(\Delta AHB=\Delta AKC\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH=AK\\\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}+\widehat{BAC}=\widehat{KAC}+\widehat{BAC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAC}=\widehat{KAB}\)

Xét  \(\Delta AHE\)và  \(\Delta AKD\)có :)

\(\widehat{HAC}=\widehat{KAB}\)

\(AH=AK\)

\(AE=AD\)

\(\Rightarrow\Delta AHE=\Delta AKD\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

e)  \(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{AKD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AHK}+\widehat{KHE}=\widehat{AKH}+\widehat{HKD}\)

Mà :) \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\)( câu b )

\(\Rightarrow\widehat{KHE}=\widehat{HKD}\Rightarrow\Delta HIK\)cân tại I

\(\Rightarrow HI=IK\)

Xét  \(\Delta AHI\)và  \(\Delta AKI\)có :)

\(HI=IK\)

\(AH=AK\)

Chung AI

\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta AKI\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAB}+\widehat{BAI}=\widehat{CAI}+\widehat{KAC}\)

Lại có :)  \(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác  \(\widehat{BAC}\)hay \(\widehat{DAE}\)

Mà  \(\Delta DAE\)cân tại A

\(\Rightarrow AI\perp DE\)( do đường phân giác của đỉnh tam giác cân cũng chính là đường cao của tam giác cân đó )

Vậy .... :)

7 tháng 7 2018

Hình vẽ :  

a) Dễ nhận thấy DE = KH = 1/2 BC

Do đó KH = 1/2BC suy ra KB + CH = 1/2BC=KH

Vậy KB + CH = KH

Do vậy 2KB + CH = KH + KB (1)

           KB + 2CH = KH + KB (2)

Từ đó suy ra CH = KB

Mà HB = KH + KB (3)

CK = KH + HC (4)

Mà KB = HC nên KH + KB  = KH + HC hay HB = CK

b) Chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AKC\)

Ta có: \(\Delta AHB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\)

c) Theo hình vẽ ta có BD = CE và BD là tia đối của BA, nên BD thẳng hàng với BA

 CE là tia đối của CA nên CE thẳng hàng với CA

Do đó CE = BD . DO đó EK = DH.

Theo đề bài DH và EK cùng vuông góc BC (5) mà DH = EK do đó \(\widehat{D}=90^o;\widehat{E}=90^o\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra HK song song DE

Sau đó tự làm tiếp

5 tháng 1 2021

giúp mình với nhé mai mình thi cuối học kì I môn toán rồi. Chúc các bạn có một kì thi tốt đẹp.

5 tháng 1 2021

đề bài sai à

câu a tam giác vuông tại A mà góc B = 90o suy ra góc C = 0o à

11 tháng 11 2016

Bài này khó quá!

Mình chỉ giải được câu a thôi!

Bạn tự vẽ hình ghi gt kl nha!

a) Xét 2 tam giác ABI và ADI có:

AI là cạnh chung

Góc A1 = góc A2 (gt)

AB = AD (gt)

Suy ra tam giác ABI = tam giác ADI (c-g-c)

Suy ra IB = ID (2 cạnh tương ứng)

 

11 tháng 11 2016

b) Ta co: goc BIE=goc DIC(doi dinh)

=> goc AIE=goc AIB+goc BIE=goc AID+goc DIC=gocAIC

Xet 2 tam giac AIE va tam giac AIC, ta co:

goc EAI=goc CAI = 45o

chung AI

goc AIE= goc AIC(cmt)

=> tam giac AIE=tam giac AIC (g.c.g)

=> AC = AE

3 tháng 2 2017

E C B A D I

A)Xét tam giác ADB và tam giác AEC có 

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB=90}^0\left(GT\right)\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{A}chung\)

Từ ba điều trên => tam giác ABD= tam giác AEC( G.C.G)

=> BD=CE( 2 CẠNH T/Ư)

B) Xét tam giác AED, có: \(AE=AD\)(tam giác ADB= tam giác AEC)

=> Tam giác AED là tam giác cân 

C) câu c) mk chư bt lm 

18 tháng 2 2017

c ) +)Xét tam giác AEI và tam giác ADI có :

                 \(\widehat{E}=\widehat{D}\left(=90\right)^o\)

                  AE = AD ( cmt )

                  AI chung 

=> Tam giác AEI = Tam giác ADI ( ch - cgv)

=> Góc DAI = Góc EAI ( hai góc tương ứng ) 

Mà AI nằm giữa AB và AC nên AI là đường phân giác của góc BAC( ĐPCM )

+) Gọi điểm H là giao của BC và AI .

Xét tam giác ABC có :

       BD là đường cao thứ nhất

       CE là đường cao thứ hai 

=> AH phải là đường cao thứ ba (t/c đường cao trong tam giác )

=> \(Ah⊥BC\)

Mà I thuộc AH =>  \(AI⊥BC\)