\(\widehat{B}=2\widehat{C}\) , AB=8cm, BC=10cm

a, Tính AC

b,...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

A B C K

Kẻ tia phân giác BK cắt AC tại K

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{CBK}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

Mà ta có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)

Suy ra \(\widehat{ABK}=\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét △BKC có

\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)

Suy ra △BKC cân tại K\(\Rightarrow BK=KC\)

Xét △ABK và △ACB có

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{KCB}\)(cmt)

Suy ra △ABK ∼ △ACB(g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BK}{BC}\Rightarrow AC.BK=AB.BC\Rightarrow AC.BK=8.10=80\Rightarrow AC.KC=80\left(1\right)\)

Ta có △ABK ∼ △ACB\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\Rightarrow AC.AK=AB^2\Rightarrow AC.AK=8^2=64\left(2\right)\)

Cộng (1),(2)\(\Rightarrow AC.KC+AC.AK=80+64\Rightarrow AC\left(KC.AK\right)=144\Rightarrow AC.AC=144\Rightarrow AC^2=144\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

b) Giả sử AC>BC>AB

Đặt AB=x(x∈N*)\(\Rightarrow BC=x+1\Rightarrow AC=x+2\)

Theo câu a, ta có △ABK ∼ △ACB

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BK}{BC}\Rightarrow AB.BC=BK.AC\Rightarrow AB.BC=KC.AC\Rightarrow x\left(x+1\right)=\left(x+2\right)KC\left(3\right)\)

ta có △ABK ∼ △ACB\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\Rightarrow AB^2=AK.AC\Rightarrow x^2=\left(x+2\right)AK\left(4\right)\)

Cộng (3),(4)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+x^2=\left(x+2\right)KC+\left(x+2\right).AK\Leftrightarrow x^2+x+x^2=\left(x+2\right)\left(KC+AK\right)\Leftrightarrow2x^2+x=\left(x+2\right).AC\Leftrightarrow2x^2+x=\left(x+2\right)^2\Leftrightarrow2x^2+x=x^2+4x+4\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x=4\(\Rightarrow AB=4\Rightarrow BC=5\Rightarrow AC=6\)

15 tháng 10 2018

A B C D 1 2 1

Trong \(\Delta\)ABC có: ^A = ^B +2.^C => ^A > ^B và ^A > ^C => BC là cạnh lớn nhất trong tam giác ABC.

+) Xét trường hợp: AB < AC < BC. Khi đó; ta đặt: AB = a; AC = a+1; BC = a+2 (Với a thuộc N*)

Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho ^BAD = ^ACB, hay ^A1 = ^C (theo hình vẽ)

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DBA có: ^A1 = ^C; ^B chung => \(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)DBA (g.g)

=> \(\frac{AB}{DB}=\frac{BC}{BA}\)=> AB2 = BC.BD hay a2 = (a+2).BD  (*)

Ta thấy: ^BAC = ^B + 2.^C; ^BAC = ^A1 + ^A2 = ^C + ^A2 => ^B + 2.^C = ^C + A2 <=> ^B + ^C = ^A2  (1)

Do ^D1 là góc ngoài \(\Delta\)BAD nên ^D1 = ^A1 + ^B = ^B + ^C (Vì ^C = ^A1) (2)

Từ (1) và (2) => ^D1 = ^A2 => \(\Delta\)ACD cân tại C => AC= CD = a+1 => BD = BC - CD = BC - AC = a+2 - a - 1 = 1

Thay BD = 1 vào (*) ta có: 

\(a^2=\left(a+2\right).1\Leftrightarrow a^2-a-2=0\Leftrightarrow a^2+a-2a-2=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)-2\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(a-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-1\\a=2\end{cases}}\)

=> a = 2. (Loại TH a = -1 vì a thuộc N*) => a+1 = 3; a+2 = 4

Hay AB = 2; AC = 3; BC = 4

+) Xét trường hợp AC < AB < BC. Đặt AC = a; AB = a+1; BC = a+2

Chứng ming tương tự TH 1; ta có: AB2 = BC.BD; BD = BC - CD = BC - AC = a+2 - a = 2 

Hay \(\left(a+1\right)^2=2\left(a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+2a+1=2a+4\Leftrightarrow a^2=3\Leftrightarrow a=\pm\sqrt{3}\)(loại vì a thuộc N*)

Vậy độ dài 3 cạnh trong \(\Delta\)ABC t/m đề là AB = 2; AC = 3; BC = 4. 

Xét ΔABC vuông tại A có

\(AB=BC\cdot\cos30^0=4\sqrt{3}\simeq6,928\left(cm\right)\)

3 tháng 12 2018

Hình tự vẽ

Dễ dàng cm:AC lớn nhất.

Trên AC lấy D sao cho \(\widehat{CBD}=\widehat{CAB}\)

\(\Rightarrow\Delta BCD\sim\Delta ACB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=AC.CD=AC\left(AC-AD\right)\)(1)

Lại có:\(\widehat{B}=\widehat{A}+2\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=90^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại A

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow BC^2=AC\left(AC-AB\right)\)

Đặt ẩn giải tiếp

3 tháng 12 2018

A B C cạnh AC cạnh AB cạnh BC

14 tháng 7 2019

1)

gọi I là giao điểm của BD và CE

ta có E là trung điểm cua AB nên EB bằng 3 cm

xét △EBI có \(\widehat{I}\)=900 

EB2 = EI2 + BI2 =32=9             (1)

tương tự IC2 + DI2 = 16            (2)

lấy (1) + (2) ta được

EI2+DI2+BI2+IC2=25

⇔ ED2+BC2=25

xét △ABC có E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC

⇒ ED là đường trung bình của tam giác

⇒ 2ED =BC

⇔ ED2=14BC2

⇒ 14BC2+BC2=25

⇔ 54BC2=25

⇔ BC2=20BC2=20

⇔ BC=√20

31 tháng 7 2019

Ta có: \(S_{AHC}=\frac{AH.AC}{2}=96\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.AC=192cm\)(1)

\(S_{ABH}=\frac{AH.BH}{2}=54\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.BH=108cm\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH.BH.AH.HC=20736\)

Mà: AH2=BH.CH

    => AH2.AH2=BH.CH.AH2

   <=> AH4=20736

    => AH=12cm

    => BH=9cm ; CH=16cm

      Vậy BC=25cm