\(\widehat{BAC}\) cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sa...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

a/ Xét ΔDAB và ΔDAE có

AB=AE (gt)

^DAB=^DAE (gt)

DA cạnh chung

Do đó ΔDAB=ΔDAE (c.g.c)

=>DB=DE

b/ Xét ΔDKB và ΔDCE có

DB=DE

^KDB=^CDE

KD=CD

Do đó ΔDKB=ΔDCE

c/ Ta có AE=AB ; CE=KB

Mà AE+CE=AC

AB+KB=AK

Suy ra: AC=AK

Xét ΔDAC và ΔDAK có

DA cạnh chung

^DAC=^DAK (gt)

AC=AK (cmt)

Do đó ΔDAC=ΔDAK

=>^ADC=^ADK

Mà ^ADC+^ADK=180* (kề bù)

Suy ra ^ADC=^ADK=\(\frac{180}{2}\)=90*

Vậy AD⊥KC

d/ Trong ΔABC có:

^A=90*

=>^DEA là góc nhọn

Mà ^DEA+^DEC=180* (kề bù)

Suy ra ^DEC là góc tù

Trong ΔDEC có

DC cạnh lớn nhất

=>DC>DE

Mà DC=DK (ΔDEC=ΔDBK)

Suy ra DK>DE

Tick cho mình nhayeu

7 tháng 5 2019

vẽ hinh đi r mk lm cho

7 tháng 5 2019

Hình ; tự vẽ

Xét tam giác ADB và tam giác ADE có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) ( do AD là tia p/g của \(\widehat{BAC}\))

AB = AE ( gt )

AD là cạnh chung

nên tam giác ADB = tam giác ADE  ( c.g.c )

=> DB=DE ( hai cạnh tương ứng )

7 tháng 5 2019

b) Có : \(\widehat{DBA}+\widehat{DBK}=180^O\)( Hai góc kề bù )

Có : \(\widehat{DEA}+\widehat{DEC}=180^{O^{ }}\)( Hai góc kề bù )

mà \(\widehat{DEA}=\widehat{DBA}\)( Do tam giác ADB = tam giácADE ) ((đã chứng minh ở phần a ))

=> \(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)

Xét tam giác DBK = tam giác DEC có :

\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\) ( cm trên )

BD = ED ( do tam giác ADB = tam giác ADE )

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\) ( hai góc đối đỉnh )

nên...........

15 tháng 4 2018

Phần b,c.d mk gải nốt nè

theo phần a ta có :\(\Delta ABD=\Delta AED\)

\(\Rightarrow\)góc ABD=góc AED(2 góc tương ứng)

Mà ABD+DBK=AED+DEC(=180độ)

\(\Rightarrow\)DBK=DEC

xét \(\Delta BDEvà\Delta EDCcó\)

DBK=DEC(cmt)

BD=DE(theo phần a)

BDK=EDC(2 góc đối đỉnh)

suy ra tam giác BDK=tam giác EDC(đpcm)

c.theo phần a ta có AB=AE(2 cạnh tg ứng )(1)

theo phần b ta có :BK=EC(2 cạnh tg ứng)(2)

Từ (1)và(2) ta có AB+BK=AE+EC

Hay AK=AC

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AKC cân tại A(đpcm)

d.theo bài ra ta có ADlà tia pg cuae góc A

Suy ra góc KED =góc DAC

xét \(\Delta KAHvà\Delta KAHcó\)

cạnh AH chung

KED=DAC(cmt)

AK=AC(theo phần c)

suy ra tam giác KAH=tam giác CAH(cgc)

suy ra AHK=AHC(...)

Mà AHKvà AHC ở vị trí kề bùnênAHvuông góc vsKC

hay ad vg góc vs KC

Dài quá !!!

15 tháng 4 2018

a.Nối DvsE

Xét tam giác ABDvà tam giác AEDcó:

AB=AE(gt)

góc BAD=góc EAD(vì ad là tia pg)

Cạnh AD chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta EAD\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow\)BD=DE(2 cạnh tương ứng)(đpcm)

phần b xíu nữa mk trả lời nốt nhé

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

2 tháng 2 2019

tự vẽ hình

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD, ta có:

Góc BAE= góc DAC(hay góc A là góc chung)

AD=AC(gt)

AD=AE(gt)

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD (c-g-c)

=> BE=CD ( cặp cạnh t/ứng)

=> góc ABE=góc ACD (cặp góc t/ứng) hay góc ABK=góc ACK

 b) Vì AB=AC, AD=AE => BD=CE( vì AD+BD=AB;AE+EC=AC)

tam giác DBK có: góc D+góc B+góc K=180 độ

tam giác KCE có: góc K+góc C+góc E=180 độ

mà Góc B= góc C(cmt) và Góc K1=Góc K1(đối đỉnh)---bạn tự kí hiệu nha :")

=> góc D=góc E

Xét tam giác BKD và tam giác KCE, ta có:

Góc BDK=góc KEC(cmt)

Góc DBK=góc ECK(cmt)

DB=CE(cmt)

Vậy tam giác BKD = tam giác KCE(g-c-g)

=> DK=EK(cặp cạnh tướng ứng)

c) Xét tam giác ADK và tam giác AEK, ta có:

AD=AE(gt)

DK=KE(cmt)

AK là cạnh chung

Vậy tam giác ADK= tam giác AEK(c-c-c)

=> góc DAK=góc EAK(cặp góc t/ứng) hay góc BAK=góc CAK

=> AK là p/g của góc BAC

d) Góc BAK=góc CAK hay góc BAI=góc CAI

Xét tam giác BAI và tam giác CAI, ta có:

AB=AC(gt)

AI là cạnh chung

Góc BAI=góc CAI (cmt)

Vậy tam giác BAI = tam giác CAI(c-g-c)

=>Góc AIB=góc AIC(cặp góc t/ứng)

mà góc AIB+góc AIC=180 độ => AIB=AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

12 tháng 12 2016

AI GIÚP MÌNH VỚI! khocroi

15 tháng 12 2016

MÌNH NHẦM

CÂU a LÀ CHỨNG MINH TAM GIÁC EIB=AIE

3 tháng 12 2018

A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :

AB=AD

AC=AE

=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông )