Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ BH vuông góc với AC tại H.
Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:
\(BH=sinA\cdot AB=sin60^0.4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(AH=cosA.AB=cos60^0.4=2\left(cm\right)\)
Suy ra BH = 3(cm).
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BHC vuông tại H, ta được:
\(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{12+9}=\sqrt{21}\left(cm\right)\)
Vậy BC = \(\sqrt{21}\)(cm)
1) Mình làm rồi nhé:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dabc-can-tai-a-co-bc-5cm-b-c-40-tinh-ab-va-duong-cao-ah.8311486416239
2) Xét tam giác vuông ABH ta có:
\(cosB=\dfrac{AH}{AB}\)
\(\Rightarrow cos60^o=\dfrac{5}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{5}{cos60^o}=10\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác này ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\)
Mà: \(BH+CH=BC\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-5\sqrt{3}\approx1,3\)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=\sqrt{1,3^2+5^2}\approx5,2\)
Lời giải:
Kẻ $BH\perp AC$ với $H\in AC$
Xét tam giác $ABH$ ta có: $\frac{AH}{AB}=\cos A=\cos 60^0=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow AH=AB.\frac{1}{2}=2,5$ (cm)
$\frac{BH}{AB}=\sin A=\sin 60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}$
$\Rightarrow BH=\frac{5\sqrt{3}}{2}$ (cm)
$CH=AC-AH=8-2,5=5,5$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $BHC$
$BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{(\frac{5\sqrt{3}}{2})^2+5,5^2}=7$ (cm)
A B C H
Từ B dựng đường thẳng vuông góc với AC cắt AC tại H
Xét tg vuông ABH có
\(\widehat{ABH}=90^o-\widehat{A}=90^o-60^o=30^o\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5cm\) (trong tg vuông cạnh đối diện góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-1,5^2}\)
Xét tg vuông BCH
\(\widehat{ACB}=30^o\)
=> \(BH=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow BC=2.BH\) (lý do như trên)
Bạn tự thay số và tính nốt nhé
Xin lỗi mình nhầm từ chô \(\widehat{ACB}=30^o\)
Ta có
\(CH=AC-AH\)
Xét tg vuông BCH
\(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}\)
Xét tam giác ABC : \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=5^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)
\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\\
\Rightarrow\widehat{B}=53^o8'\)
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow\widehat{C}=36^o52'\)
a) áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{4^2}{5}=\frac{16}{5}=3,2\)CM
=> BC=BH+CH= 5+3,2=8,2 CM
\(AB^2=BH.BC=5.8,2\Rightarrow AB=\sqrt{41}\)
\(AC^2=CH.BC=3,2.8,2\Rightarrow AC=\sqrt{26,24}\)
B) \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{12^2}{6}=24\)
từ đó tính các cái còn lại nha. cái nào k tính đc thì pm mình
a) Xét Tam giác ABC ta có :
BC^2 = 5^2 = 25
AB^2 + AC^2 = 3^2 + 4^2 = 9 + 16 = 25
=> bc^2 = AB^2 + AC^2
=> Tam giác Abc vuông tại A ( Định lý pytago đảo )
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABH$:
$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{4^2}{3}=\frac{16}{3}$ (cm)
$BC=BH+CH=3+\frac{16}{3}=\frac{25}{3}$ (cm)
$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{4^2+(\frac{16}{3})^2}=\frac{20}{3}$ (cm)
Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H có :
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
Áp dung hệ thức lượng vào tam giá ABC vuông tại A , ta có :
+) \(AH^2=BH.HC\)
\(\Leftrightarrow9=BH.4\)
\(\Leftrightarrow BH=\frac{9}{4}\left(cm\right)\)
+) \(AB^2=AH.BH\)
\(\Leftrightarrow AB^2=\left(4+\frac{9}{4}\right).\frac{9}{4}=\frac{225}{16}\left(cm\right)\)
+) \(BC=4+\frac{9}{4}=\frac{25}{4}\left(cm\right)\)
Lời giải:
Kẻ $BH\perp AC$ với $H\in AC$
$\frac{AH}{AB}=\cos A\Rightarrow AH=AB.\cos A$
$=4.\cos 60^0=2$ (cm)
$\frac{BH}{AB}=\sin A\Rightarrow BH=AB\sin A=4\sin 60^0=2\sqrt{3}$ (cm)
$CH=AC-AH=5-2=3$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{(2\sqrt{3})^2+3^2}=\sqrt{21}$ (cm)