K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

\(TC:\)

\(\Delta ABCcântạiA\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=180^0-65^0\cdot2=50^0\)

\(b.\)

\(TC:\widehat{BAC}+\widehat{DAC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=180^0-50^0=130^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\dfrac{1}{2}\widehat{DAC}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)

\(KĐ:\widehat{DAM}=\widehat{ABC}=65^0\)

Mà hai góc ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AM\) // \(BC\left(đpcm\right)\)

 

 

Bài 1: Cho DABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D.a) Cmr DABD = DACD                        b) Từ D kẻ DM ^ AB tại M, DN ^ AC tại N. Cm DM = DNc) Cm MN ^ ADBài 2. Cho DABC ( AB = AC ), lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD.a) CMR: BE = CD.            b) DKBD = DKCE.b) AK là tia phân giác của góc A. d) Kéo dài AK cắt BC tại I...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho DABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D.

a) Cmr DABD = DACD                        

b) Từ D kẻ DM ^ AB tại M, DN ^ AC tại N. Cm DM = DN

c) Cm MN ^ AD

Bài 2. Cho DABC ( AB = AC ), lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD.

a) CMR: BE = CD.            

b) DKBD = DKCE.

b) AK là tia phân giác của góc A. 

d) Kéo dài AK cắt BC tại I CMR: AI vuông góc với BC.

Bài 3: Cho DABC có góc B = góc C. Tia phân giác BD và CE của góc B và góc C cắt nhau tại O. Cm:

a) DBCD = DCBE                       

b) OB = OC

Bài 4: Cho DABC có Â= 900, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác góc B cắt AC ở D.

a) So sánh độ dài DA và DE                           

b) Tính số đo góc BED                

c) Cm BD ^ AE

 

1
11 tháng 4 2020

mọi người làm được bài nào thì giup mình với nha

6 tháng 2 2019

a, Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADC

=>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC=>góc BAD=góc CAD=10độ

b, Do tam giác ABC cân tại A và tam giác DCB đều nên góc ABC=(180độ-20độ):2= 80độ;góc DBC= 60độ

=> góc ABD=80 độ - 60 độ=20độ

Tia BM là tia phân giác của góc ABD=> góc ABM=góc DBM=10độ

Chứng minh được tam giác ABM = tam giác BAD(g.c.g) => AM=BD mà BD =BC nên AM=BC (đpcm)

Câu hỏi của Lê Hà - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

6 tháng 8 2019

Em kiểm tra lại đề bài nhé!

13 tháng 7 2018

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC,ta có:

                                góc  BAC +góc B +góc C =180 độ

                                góc  BAC + 70 độ + 70 độ =180 độ   (do góc B = góc C = 70 độ)

                                góc BAC = 40 độ

Ta có:        góc BAC +góc CAD =180 độ

                 40 độ + góc CAD = 180 độ    (vì góc BAC = 40 độ )

                 góc CAD =140 độ

AM là tia phân giác của góc CAD (gt) nên góc CAM = 1/2 góc CAD = 1/2 .140= 70 (độ)

Do đó:   góc CAM = góc C  (= 70 độ )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Suy ra: AM song song với BC

Vậy AM song song với BC

14 tháng 2 2016

tách ra đi dài quá ak

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

a) Ta có : 

BI là phân giác ABC 

=> ABI = CBI = \(\frac{1}{2}AbC\)

CI là phân giác ACB 

=> ACI = BCI = \(\frac{1}{2}ACB\) 

Xét ∆ABC có : 

A + ABC + ACB = 180° 

=> ACB + ABC = 180° - 50° = 130° 

=> IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\left(ABC+ACB\right)\) 

= 65° 

Xét ∆BIC có : 

BIC + ICB + IBC = 180° 

=> BIC = 180° - 65° = 115° 

Góc ngoài tại đỉnh B = 180° - ABC 

Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ACB 

Góc ngoài tại đỉnh B + Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ABC + 180° - ACB 

= 360° - ( ABC + ACB ) = 230° 

Vì BK là phân giác góc ngoài tại đỉnh B 

=> CBK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh B 

Vì CK là phân giác góc ngoài tại đỉnh C 

=> BCK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh C 

=> CBK + BCK = \(\frac{230°}{2}\)= 115° 

Xét ∆BCK có : 

CBK + BCK + BKC = 180° 

=> BKC = 180° - 115° = 65° 

Ta có : ABC + Góc ngoài đỉnh B = 180° 

Ta có : 

IBC + KBC = \(\frac{180°}{2}\)= 90° = IBK 

Chứng minh tương tự ta có : ICK = 90° 

b) Ta có : 

BIC + DIC = 180° 

=> DIC = 180° - 115° = 65° 

Ta có : 

ICK + ICD = 180° ( kề bù )

=> ICD = 180° - 90° = 90° 

Xét ∆DIC có : 

ICD + IDC + DIC = 180° 

=> IDC = 180° - 90° - 65° = 25° 

Hay BDC = 25° 

c) Ta có : 

B= 2C 

Mà B + C = 130° 

=> 2C + C = 130° 

=> 3C = 130° 

=> C ≈ \(\frac{130}{3}\:\approx43°\) 

=> B = 86°