Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{ACF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
Xét ΔABE và ΔACF có
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF(g-c-g)
Suy ra: BE=CF(Hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔABC có
BE là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
CF là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)
BE cắt CF tại D(gt)
Do đó: D là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC(Định lí ba đường phân giác)
Suy ra: D cách đều ba cạnh của tam giác ABC
hay DM=DK=DN(Đpcm)
a, Xét △BAH vuông tại H và △CAH vuông tại H
Có: AH là cạnh chung
AB = AC (gt)
=> △BAH = △CAH (ch-cgv)
=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)
Mà H nằm giữa B, C
=> H là trung điểm BC
Ta có: BH + CH = BC => BH + BH = 12 => 2BH = 12 => BH = 6 (cm)
Xét △BAH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)
=> AH2 = AB2 - BH2
=> AH2 = 102 - 62
=> AH2 = 64
=> AH = 8 (cm)
b, Ta có: MH = MB + BH và HN = HC + CN
Mà BH = HC (cmt) ; MB = CN (gt)
=> MH = HN
Xét △MHA vuông tại H và △NHA vuông tại H
Có: AH là cạnh chung
MH = HN (cmt)
=> △MHA = △NHA (2cgv)
=> HMA = HNA (2 góc tương ứng)
Xét △AMN có: AMN = ANM (cmt) => △AMN cân tại A
c, Xét △MBE vuông tại E và △NCF vuông tại F
Có: EMB = FNC (cmt)
MB = CN (gt)
=> △MBE = △NCF (ch-gn)
=> MBE = NCF (2 góc tương ứng)
d, Vì △MHA = △NHA (cmt) => MAH = NAH (2 góc tương ứng)
=> AH là phân giác của MAN
Ta có: AE + EM = AM và AF + FN = AN
Mà EM = FN (△MBE = △NCF) ; AM = AN (△AMN cân tại A)
=> AE = AF
Xét △EAK vuông tại E và △FAK vuông tại F
Có: AK là cạnh chung
AE = AF (cmt)
=> △EAK = △FAK (ch-cgv)
=> EAK = FAK (2 góc tương ứng)
=> AK là phân giác EAF => AK là phân giác MAN
Mà AH là phân giác của MAN
=> AK ≡ AH
=> 3 điểm A, H, K thẳng hàng
Minh làm vậy đúng không nha! Sai thì mấy bạn sửa lại giúp mình nha!
c)Ta có: góc ABM > góc AHB
(tính chất góc ngoài tam giác ABH)
=> AM > AB
màAB = AC
Vậy AM > AC
B C A O a.vì tam giác ABCcó AB=AC(gt) nên ABC cân tại A =>ABC =ACB ( tính chất về góc) F E EBC và FBC có: ceb = cfb(=90 độ)(vì ....) bc cạnh chung
Bạn ơi mik ko làm được nữa mik viết giàn ý đc ko
Giàn ý:
a) C/M 2 tam giác trên bằng nhau theo trương hợp cạnh huyền góc nhọn
=>BE =EF( vì là 2 cạnh t/ư)
b) C/M AE=AF( theo phương pháp cộng đoạn thẳng)
C/M 2 tam giác AOF = AOE ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> 2 góc FAO = OAE (vì là 2 góc t/ư )
Mà tia AO nằm trong góc FAE nên Ao là tia pg của góc FAE
c) Gọi điểm ở giữa B và C là K
C/M 2 tam giác AKB = AKC (c.g.c)
=>góc AKB = góc AKC( vì.....)
Mà 2 góc đó cộng vs nhau bằng 180 độ( kb)
=> 1 trong 2 góc bằng 90 độ
=> AK ( hoặc AO) vuông góc vs BC
có gì sai sót mong bạn thông cảm
nếu đúng mik nha
bạn tự ve hình nhé. câu a) dễ dàng cm tam giác FAC=EAC(cạnh huyền góc nhọn)
==> BE=CF
câu b)cm tam giác FAH=EAH( c.huyền-cgv)( lưu ý AF=AE do chứng minh trên)
==>AH là tia phân giác
câu c)gọi giao điểm AH và BC là I
có AH là tia pgiac.
dễ dàng cm tam giác ABI=ACI
==>goc AHC=góc AHB
mà góc BHC =180 độ
==>AHC=180/2=90 độ
==>AH vuông góc vs BC
mik ms tập ghi nên hơi gà, thông cảm nha:)))
bạn vẽ hình hộ mk vs