K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔADC vuông tại D có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB=ΔADC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AE=AD(Hai cạnh tương ứng)

5 tháng 2 2016

a/ Ta có AB=AC(gt)

Mà D và E là trung điểm của AB và AC

=> AD=BD=AE=EC

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AB=AC(gt)

Góc A chung

AE=AD(cmt)

=> tam giác ABE= tam giác ACD(c-g-c)

b/ Ta có tam giác ABE= tam giác ACD(c-g-c)

=> góc ABE=góc ACD

=> góc KBC=góc KCB vì tam giác ABC cân tại A

Vậy tam giác KBC cân tại K

 

19 tháng 4 2015

 1,a, cm: tam giác BEC và tg BDC(c.g.c0

b, cm : tg ABE= tg ACD(c,g.c)

c, cm: BK=KC ( cm: tg BKD= tg CED)

25 tháng 3 2017

CHO tam giác ABC có A =90 ,AB=8CM,AC=6CM

a, Tính BC

b, Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2CM,, Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB.chứng minh tam giác BEC=DEC

c, Chuwsngh minh DE ĐI QUA trung điểm cạnh BC

14 tháng 4 2019

chịu em lớp 6

15 tháng 3 2017

Tự vẽ hình nha bạn!

Cm:

a)Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\)có:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90\)độ

\(\widehat{A}\)chung 

AB=AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=> AD=AE (2 cạnh tương ứng)

            (ĐPCM)

b) Vì AD=AE(cmt) =>\(\Delta ADE\)cân tại A

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)

\(\Delta ADE\)có: \(\widehat{A}+\widehat{AED}+\widehat{ADE}=180\)độ

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

\(\Delta ABC\)cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Delta ABC\)có: \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\left(=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=>DE//BC (đpcm)

c) Xét \(\Delta AIE\)và \(\Delta AID\)có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{ADI}=90^0\)

AI chung

AE=AD (cmt)

=> \(\Delta AIE\)=\(\Delta AID\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\)(2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của góc BAC (3)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có:

AM chung

BM=CM (gt)

AB=AC (gt)

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\)(c.c.c)

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(2 góc tương ứng)

=>AM là tia phân giác của góc BAC (4)

Từ (3) và (4) => A,I,M thẳng hàng (đpcm)

Câu d tớ chịu!