\(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

Bạn xem lại đề nhé!

Đặt góc BDC = y , góc ADB = x thì góc DBC = 2x , góc ABD = 2y

Ta có : Góc ABC = góc ABD + góc DBC = 2x+2y = 2(x+y) = 2*góc ADC

Trong tam giác ABC : góc BAC = góc BCA = (180 độ - 2x-2y)/2 = 90 độ -x -y

Trong tam giác BCD : góc BCD = 180 độ - 2x -y

=> góc ACD = góc BCD - góc BCA = (180 độ -2x-y) - (90 độ -x -y) = 90 độ -x

Tương tự với tam giác ABD có góc CAD = (180 độ -2y-x)-(90 độ -x-y)

= 90 độ - y

Ta chưa có điều kiện x = y do vậy góc ACD khác góc CAD nên đề sai.

9 tháng 8 2016

b) Ta có: DE//BC ( BDCE là hình thang )

      => DI, IE//BC

    Ta có: DI//BC (cmt)

      => Góc CBI = góc DIB ( cặp góc so le trong )

    Mà góc DBI = góc CBI ( BI là tia phân giác của góc B)

      => Góc DIB = góc DBI 

      => DB = DI ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) (1)

    Ta có: IE//BC ( đã cm ở đầu bài)

      => Góc EIC = góc BCI ( cặp góc so le trong)

     Mà góc ECI = góc BCI (CI là tia phân giác của góc C)

      => Góc EIC = góc ECI

      => EI = EC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) (2)

   Từ (1) và (2) => DE = DB + EC

      => Đáy DE trong hình thang BDEC bằng tổng 2 cạnh bên.

29 tháng 6 2017

Hình thang

23 tháng 9 2021

\(a,\) Các hình thang \(BDEC;BDIC;BIEC\)

\(b,DE//BC.nên.\widehat{B_1}=\widehat{I_1}\left(so.le.trong\right)\)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(t/c.phân.giác\right)\) nên \(\widehat{B_2}=\widehat{I_1}\Rightarrow\Delta DIB\) cân tại D

\(\Rightarrow DI=DB\left(1\right)\)

\(DE//BC.nên.\widehat{C_1}=\widehat{I_2}\left(so.le.trong\right)\)

Mà \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(t/c.phân.giác\right)\) nên \(\widehat{C_2}=\widehat{I_2}\Rightarrow\Delta IEC\) cân tại E

\(\Rightarrow EI=EC\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow DI+IE=BD+EC\\ \Rightarrow DE=BD+CE\left(Đpcm\right)\)

b: Xét ΔDBI có 

\(\widehat{DBI}=\widehat{DIB}\)

nên ΔDBI cân tại D

Xét ΔEIC có \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)

nên ΔEIC cân tại E

Ta có: DE=DI+IE

nên DE=DB+EC

Vậy: BDEC là hình thang có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên