K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

A B C E D F 1 2

a) Vì BC2 = 102 = 100

AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

Nên AB2 + AC2 = BC2

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: DA = DE (hai cạnh tương ứng)

c) \(\Delta DAF\) vuông tại A

=> DF > DA (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

Mà DA = DE

Do đó: DF > DE (đpcm)

d) Xét hai tam giác vuông ABC và EBF có:

AB = EB (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{B}\): góc chung

Vậy: \(\Delta ABC=\Delta EBF\left(cgv-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) BF = BC (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) \(\Delta BFC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của FC

Do đó: BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC (đpcm).

17 tháng 5 2017

a) Ta có :

\(6^2+8^2=10^2\\ \Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( Định lí Pi-ta-go đảo )

b) Xét \(\Delta DBA\)\(\Delta DBE\),có :

Chung cạnh BD

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)( BD là tia phân giác )

\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BDE\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow DA=DE\)

3 tháng 3 2020

https://h.vn/hoi-dap/question/165435.html

THAM KHẢO NHA

# mui #

4 tháng 3 2020

A I B C D H E 1 2 Hình ảnh vẫn chỉ mang tính chất minh họa

a) +) Xét \(\Delta\)BID và \(\Delta\)BIC có

BI : cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B}_2\) ( gt)

BD = BC ( gt)

=> \(\Delta\)BID = \(\Delta\)BIC (c-g-c)

b) +) Xét \(\Delta\)BEC và \(\Delta\) BED có

BE: cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B}_2\)  ( gt)

BC = BD ( gt)
=> \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)BED (c-g-c)

=> EC = ED ( 2 cạnh tương ứng )

c) Theo câu a ta có  \(\Delta\)BID = \(\Delta\)BIC

=> \(\widehat{BID}=\widehat{BIC}\)  ( 2 góc tương ứng )    (1)

+)Mà \(\widehat{BID}+\widehat{BIC}=180^o\)   (2) (  2 góc kề bù ) 

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BID}=\widehat{BIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

+) Lại có BI cắt CD tại I  ( gt)

=> BI \(\perp\) CD tại I
+) Mặt khác ta có 

\(\hept{\begin{cases}BI\perp CD\left(cmt\right)\\AH\perp CD\left(gt\right)\end{cases}}\)

=> BI // AH ( đpcm)

d) Ta có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\) 

Mà \(\widehat{ABC}=70^o\) ( gt)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{70^o}{2}=35^o\)

+)Theo câu c ta có  BI // AH

=> \(\widehat{HAD}=\widehat{B_1}=35^o\)  ( 2 góc so le trong )

+) Xét \(\Delta\)BIC vuông tại I

\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{BCD}=90^o\) ( tính chất tam giác vuông )

\(\Rightarrow\widehat{BCD}+35^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=55^o\)

Vậy \(\widehat{DAH}=35^o;\widehat{BCD}=55^o\)

Xong rồi nha ___ mỏi hết cả tay rồi

Chúc bạn tui học tốt

Takiagawa Miu_

27 tháng 3 2017

A B C D M K F E N O

cau a:CB;AN là trung tuyến ;CB/MB=2/3

​> M trọng tâm tam giác ACD > vậy A;M;N thẳng hàng

câu b:DM là đường trung tuyến thứ 3> K trung diemAC.

​cậu c: tương tự AF;CE;MK đồng qui tại O là trọng tâm tam giác ACM

29 tháng 11 2016

c) Δ ABK = Δ ADK (câu b) => BK = DK (2 cạnh tương ứng)

và ABK = ADK (2 góc tương ứng)

Mà ABK + KBE = 180o (kề bù)

ADK + KDC = 180o (kề bù)

nên KBE = KDC

Xét Δ KBE và Δ KDC có:

BE = CD (gt)

KBE = KDC (cmt)

BK = DK (cmt)

Do đó, Δ KBE = Δ KDC (c.g.c)

=> BKE = DKC (2 góc tương ứng)

Lại có: BKD + DKC = 180o (kề bù)

Do đó, BKE + BKD = 180o

=> EKD = 180o

hay 3 điểm E, K, D thẳng hàng (đpcm)

29 tháng 11 2016

Silver bulletsoyeon_Tiểubàng giảiPhương AnNguyễn Huy TúHoàng Lê Bảo NgọcTrương Hồng Hạnh giải giúp mk bài hình đó đingaingung

12 tháng 4 2017

a, Ta có: \(A=\left|x-1\right|+\left|x-2017\right|=\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(A\ge\left|x-1+2017-x\right|=\left|-2016\right|=2016\)

Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\2017-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le2017\end{matrix}\right.\Rightarrow1\le x\le2017\)

Vậy \(MIN_A=2016\) khi \(1\le x\le2017\)

b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^2\ge0\\\left|x-5\right|\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-5\right)^2+\left|x-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow B=\left(x-5\right)^2+\left|x-5\right|+2014\ge2014\)

Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^2=0\\\left|x-5\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=5\)

Vậy \(MIN_B=2014\) khi x = 5

12 tháng 4 2017

b may cho chú là chung nghiệm là x=5 nếu (x-6)^2+|x-5| thì sao? cần phải nhớ (x-6)^2=|x-6|^2 sau đó áp dụng |a|+|b|>=|a+b|

6 tháng 10 2017

x O y A B C

a) Ta có OA là tia phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{COA}=\widehat{AOB}=\dfrac{xOy}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{AOB}=\dfrac{60}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{AOB}=30^0\)

b) Ta có \(OB//AC\)\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{OAC}=30^0\)( 2 góc so le trong )

\(OC//AB\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{BAO}=30^0\)( 2 góc so le trong )

c) Vì \(\widehat{OAC}=\widehat{BAO}=30^0\Rightarrow AO\)là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

6 tháng 10 2017

tớ thấy có gì đó sai sai.