K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

a) Xét tam giác ABD và tam giác ECD, có:

góc ADB = góc CDE (đối đỉnh)

AD = DE (gt)

BD = DC (tính chất trung điểm)

=> tam giác ABD = tam giác ECD (c.g.c)

Do đó: AB = CE (2 cạnh tương ứng).

b) Ta có: AB < AC (gt)

mà AB = CE (cmt)

=> EC < AC. 

Do đó: góc DAC < góc DAB. 

4 tháng 4 2016

mk chỉ làm đc a,b,d thui

4 tháng 4 2016

a)

xét tam giác ABD và tam giác EDC có

DA=DE(gt)

DB=DC(gt)

ADB=ADC(2 góc đđ)

suy ra ABD=EDC(c.g.c)

suy ra AB=EC

b)

theo câu a, ta có: AB=EC mà AB<AC suy ra EC<AC suy ra EAC<AEC

d)

ta có: DC=1/BC

DG=1/2CG suy ra DG=1/3DC

từ 2 điều trên suy ra: 

BC=2xDC=2x3xDG=6xDG

27 tháng 2 2016

A B C D E

xét tg EDB và ADC 

BDE =ADC(đối đỉnh)

BD=DC(gt)

AD=DE(gt)

=>2tg =Nhau

b) xét BDA và ADC

AD cạnh chung

BD=DC 

AB<AC

=>BAD<DAC

=>góc BAD >ADC ( ABD < ACD ; ADB < ADC)

28 tháng 2 2016

bạn cho k hỏi là chỗ =>BAD<DAC là góc BAD<góc DAC hay là tam giác BAD< tam giác DAC

Sửa đề 1 xíu : 

Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi D là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia DA, đặt DE = DA, nối B và E. Chứng minh rằng:....

a, Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDB ta có :

DE = DA (gt)

^BDE = ^CDA (đđ)

BD = DC (gt)

=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)EDB (c.g.c) 

16 tháng 5 2020

Thanks bạn nha!

11 tháng 5 2018

Câu 1

a. Xét ΔABD và ΔECD có:

BD=DC ( vẽ trung tuyến AD )

AD=DE

góc ADB=EDC ( đối đỉnh)

=> ΔABD = ΔECD ( c.g.c)

b.ΔABD = ΔECD => AB=EC ( 2 cạnh tương ứng)

mà AB < AC

=> EC < AC

c. Xét tam giác ACE có: EC < AC

=> góc CED > CAD

mà góc CED=BAD ( ΔABD = ΔECD)

=> góc BAD > CAD

11 tháng 5 2018

Câu 2

a. Xét ΔBDA và ΔBDH có:

BD chung

góc BAD=BHD = 90 độ

góc ABD=HBD ( BD là phân giác của ∠B )

=> ΔBDA = ΔBDH ( cạnh huyền-góc nhọn)

b. Δ HDC vuông tại H => DC > HD

mà HD=AD ( do ΔBDA = ΔBDH )

=> DC > AD

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0