\(-2x^2\) +mx-7m+3. Xác định m biết Q(x) có nghiệm là -1.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :  \(Q\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m\left(-1\right)-7m+3\)

\(=-2-m-7m+3=1-8m\)

Đặt \(1-8m=0\Leftrightarrow8m=-1\Leftrightarrow m=-\frac{1}{8}\)

2 tháng 7 2020

Q(x) = -2x2 + mx - 7m + 3

Q(x) có nghiệm là -1

=> Q(-1) = -2.(-1)2 + m.(-1) - 7m + 3 = 0

<=>            -2 - m - 7m + 3 = 0

<=>            1 - 8m = 0

<=>             8m = 1

<=>             m = 1/8

Vậy với m = 1/8 , Q(x) có nghiệm x = -1

Tú sai kìa

30 tháng 4 2018

Ta có: \(Q\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

\(\Rightarrow Q\left(-1\right)=-2-m-7m+3=-8m+1\)

Mà \(\Rightarrow Q\left(-1\right)=0\)

\(-8m+1=0\)

\(-8m=-1\)

\(m=\frac{1}{8}\)

30 tháng 4 2018

Cảm ơn bạn nhiều ^_^

30 tháng 4 2019

1.) P(-1) = 2 

Hay m. (-1) - 3 = 2 => -m = 5 => m = -5.

2.)  Q(x) có nghiệm là -1

Hay -2. (-1)2 + m . (-1) - 7m + 3 = 0 

       -2 + m . ( -1 - 7) = -3

        m. (-8) = -1 

      => m = -1/8

 
27 tháng 5 2015

x = 1 là nghiệm của Q(x) => Q(1) = 0

Q(1) = -2 + m - 7m + 3 = -6m +1

=> -6m + 1 = 0 <=> 6m = 1 <=> m = 1/6

Vậy với  m = 1/6 thì Q(x) có 1 nghiệm là x = 1

5 tháng 4 2017

Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)

\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8

b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4

c) \(5x^2+9x+4=0\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

30 tháng 5 2015

a) P(x) có 1 nghiệm là -1 nên P(-1) = 0

P(-1) = (-2).(-1)2 + m.(-1) - 7m + 3 = 1 - 8m 

=> 1 - 8m = 0 <=> m = 1/8

b) Q (x) = 0 <=> 3x2 - 10x + 3 = 0

<=> 3x2 - 9x - x + 3 = 0

<=>  (3x2 - 9x) - (x - 3) = 0

<=> 3x(x - 3)  - (x - 3) = 0

<=> (x - 3)(3x - 1) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc 3x - 1 = 0

=> x = 3 hoặc x = 1/3

Vậy.... 

3 tháng 4 2016

a, Ta có;P(-1)=2

<=>-m-3=2<=>=-m=2+3=5=>m=-5     .Vậy m =-5

b,Ta có;Q(-1)=0

<=>-2*(-1)^2+M*(-1)-7*(-1)+3=0

<=>-2-m+7+3=0

<=>-m-3-7+2=-8

<=>m=8   Vậy m =8

4 tháng 7 2022

yh

23 tháng 4 2019

P(x) = mx - 3 => m(-1) - 3 = 2 => m(-1) = 5 => m = - 5

Q(x) = -2x2 + mx - 7m + 3 => -2.(1)+ m(1) - 7(1) + 3=0 => -2 .1 + (1 - 7)m+3 => -2 - 6m + 3=0 => -2 - 6m = 3 => -6m = - 5 => m = 5/6

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

23 tháng 4 2019

1)

\(P\left(-1\right)=2\)

\(\Rightarrow m\left(-1\right)-3=2\)

\(\Rightarrow m=-5\)

2)

\(Q\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow-2\cdot1^2+m\cdot1-7\cdot1+3=0\)

\(\Rightarrow m-2-7+3=0\)

\(\Rightarrow m=6\)

20 tháng 4 2021

\(Q\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow-2\left(-1\right)^2+m\left(-1\right)-7m+3=0\)

=> -2 - m - 7m + 3 = 0

=> -8m = -3 + 2 = -1 

=> \(m=\dfrac{1}{8}\)

Thay x=-1 vào Q(x)=0, ta được:

\(-2\cdot\left(-1\right)^2+m\cdot\left(-1\right)-7m+3=0\)

\(\Leftrightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Leftrightarrow-8m=-1\)

hay \(m=\dfrac{1}{8}\)