Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)
\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8
b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4
c) \(5x^2+9x+4=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy...
a) P(x) có 1 nghiệm là -1 nên P(-1) = 0
P(-1) = (-2).(-1)2 + m.(-1) - 7m + 3 = 1 - 8m
=> 1 - 8m = 0 <=> m = 1/8
b) Q (x) = 0 <=> 3x2 - 10x + 3 = 0
<=> 3x2 - 9x - x + 3 = 0
<=> (3x2 - 9x) - (x - 3) = 0
<=> 3x(x - 3) - (x - 3) = 0
<=> (x - 3)(3x - 1) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc 3x - 1 = 0
=> x = 3 hoặc x = 1/3
Vậy....
1.) P(-1) = 2
Hay m. (-1) - 3 = 2 => -m = 5 => m = -5.
2.) Q(x) có nghiệm là -1
Hay -2. (-1)2 + m . (-1) - 7m + 3 = 0
-2 + m . ( -1 - 7) = -3
m. (-8) = -1
=> m = -1/8
Ta có : \(Q\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m\left(-1\right)-7m+3\)
\(=-2-m-7m+3=1-8m\)
Đặt \(1-8m=0\Leftrightarrow8m=-1\Leftrightarrow m=-\frac{1}{8}\)
Q(x) = -2x2 + mx - 7m + 3
Q(x) có nghiệm là -1
=> Q(-1) = -2.(-1)2 + m.(-1) - 7m + 3 = 0
<=> -2 - m - 7m + 3 = 0
<=> 1 - 8m = 0
<=> 8m = 1
<=> m = 1/8
Vậy với m = 1/8 , Q(x) có nghiệm x = -1
Tú sai kìa
Khi f(x) có nghiệm là 2 thì m.2^2 + 2.(-2) +16 =0
-> 4m+-4+16=0->4m+12=0->4m=-12->m=-3
Vậy để đa thức f(x) = ........ có nghiệm là -2 thì m=-3
f(x) có nghiệm là -2
=>(-2)2.m+2.(-2)+16=0
=>4m+(-4)+16=0
4m+12=0
4m=-12
m=-3
Vì đa thức g(x) là đa thức bậc 3 và mọi nghiệm của f(x) cũng là của g(x) nên:
G/s \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\) \(\left(c\inℝ\right)\)
Khi đó: \(x^3-ax^2+bx-3=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=\left(x^2+2x-3\right)\left(x-c\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=x^3-\left(c-2\right)x^2-\left(2c+3\right)x+3c\)
Đồng nhất hệ số ta được:
\(\hept{\begin{cases}a=c-2\\b=-2c-3\\c=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-1\\c=-1\end{cases}}\)
Vậy a = -3 , b = -1
Cái bài này mình chưa học nên mấy bạn giải dúm nha nhất là 10 bạn
Xếp hạng tuần
....
x = 1 là nghiệm của Q(x) => Q(1) = 0
Q(1) = -2 + m - 7m + 3 = -6m +1
=> -6m + 1 = 0 <=> 6m = 1 <=> m = 1/6
Vậy với m = 1/6 thì Q(x) có 1 nghiệm là x = 1